STT Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng
Từ ngữ Dấu câu
1 Nghi vấn - ai, gì, sao, đâu, bao giờ, à, , nhỉ, (có)…không , (đã)…cha, … - Ngữ điệu nghi vấn (?) (cuối câu) (?) hoặc (.), (!), (…) - Dùng để hỏi - Dùng để thực hiện chức năng khác (chào hỏi, cầu khiến, đe doạ, phủ định, khẳng định, biểu lộ cảm xúc,…)
2 Câu cầu khiến
- hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,…
- Ngữ điệu cầu khiến.
- Chủ ngữ chỉ ngời, vật thực
(!) hoặc (.) Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
hiện hành động cầu khiến. 3 Câu cảm
thán
- ôi, hỡi, chao ôi, hỡi ơi,… - thay, bao, biết bao, xiết bao, chừng nào,…
(!) Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói hay ngời viết.
4 Câu trần thuật
Không có những đặc điểm hình thức của câu cảm thán, câu nghi vấn và câu cầu khiến.
(.) - Miêu tả, thông báo, nhận định, kể,…(chức năng chính). - Yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc (chức năng khác). 5 Câu phủ định - không, chẳng, chả, cha,… - không phải (là), chẳng phải (là),…
- đâu có, đâu có phải (là),…
(.) - Phủ định miêu tả : phủ định sự vật,sự việc, hoạt động, trạng thái hay quan hệ,…
- Phủ định bác bỏ: bác bỏ một ý kiến, một nhận định.
Câu 2: Hành động nói.
Khái niệm hành động nói Hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
Một số kiểu hành động nói (mục đích của hành động nói)
- hỏi
- trình bày (báo tin, kể, tả, nhận định,…) - điều khiển (cầu khiến, đe doạ thách thức,…).
- hứa hẹn.
- bộc lộ cảm xúc. Cách thực hiện hành động nói (bằng
kiểu câu có chức năng chính phù hợp hoặc kiểu câu khác)
Cách dùng trực tiếp: hành động nói đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp.
Cách dùng gián tiếp: hành động nói đợc thực hiện bừng kiểu câu khác.
Câu 3: Lựa chọn trật tự từ trong câu:
Mục đích, yêu cầu Tác dụng
- Do mục đích của hành động nói: lựa chọn cách sắp xếp trật tự từ trong câu để đem lại hiệu quả diễn đạt theo ý ngời nói (viết).