.CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2010. (Trang 30 - 32)

cố định, là tương đương với việc chọn hệ thống mở cửa, trong đó ln có sự tương tác giữa các nhân tố trong nước và cả với các nước khác, với tồn cầu. Bởi vì việc hoạch định chính sách đối nội trở thành ngoại sinh và tuân thủ theo thoả ước tỷ giá khi quốc gia đó lựa chọn chế độ này. Ngược lại, phương án tỷ giá linh hoạt, về nguyên tắc, không chấp nhận một ràng buộc nào vào các chính sách kinh tế đối nội. Các chính sách có tác động gì đi nữa thì sự giao động tỷ giá sẽ giữ chúng chỉ gây ảnh hưởng trong phạm vi quốc gia và phụ thuộc vào cung cầu trên thị trường trong nước. Và tương ứng với điều đó, kết quả của các chính sách kinh tế nước ngoài dù thế nào đi chăng thì điều chỉnh tỷ giá sẽ giữ ảnh hưởng của chúng nằm ngoài phạm vi quốc gia. Vậy việc lựa chọn cơ chế hối đoái linh hoạt đồng nhất với lựa chọn hệ thống đóng cửa, trong đó tỷ giá linh hoạt sẽ tách rời nền kinh tế quốc gia khỏi môi trường quốc tế. - Vấn đề mức độ linh hoạt của các chính sách kinh tế trong nước, rõ ràng có các mức độ khác nhau và mỗi mức độ có tác động nhất định tới nền kinh tế. Vì tỷ giá cố định thể hiện sự cam kết áp đặt các điều kiện nhất định đối với chính sách kinh tế quốc gia, khơng thể theo đuổi chính sách đối nội một cách độc lập. Ngược lại, tỷ giá linh hoạt là một cơng cụ chính sách có thể sử dụng để giữ cho các hoạt động kinh tế của hệ thống quốc tế, có thể thực hiện các chính sách quốc gia mà không cần quan tâm đến mơi trường bên ngồi.

Ngồi ra cịn có các tiêu chuẩn khác để xem xét lựa chọn chính sách tỷ giá như các hình thức rối loạn kinh tế, đặc thù cơ cấu kinh tế và tính chất rủi ro, các mục tiêu theo đuổi của nền kinh tế, lượng cung ứng tiền trên thị trường, tình trạng cán cân thanh tốn, dự trữ ngoại hối của quốc gia, sự cân đối thị trường hàng hóa...

Dựa vào các tiêu chí, các mục tiêu cụ thể, nhất định của nền kinh tế trong từng thời kì mà mỗi quốc gia lựa chọn một chính sách điều chỉnh TGHĐ nhất định để đảm bảo ổn định TGHĐ, sự phát triển vững chắc của nền kinh tế.

4. CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA GIA

Mỗi quốc gia tùy vào điều kiện kinh tế, dân số, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất, văn hóa, thời kỳ phát triển kinh tế… mà có những chính sách điều chỉnh tỳ giá hối đoái khác nhau để đạt được những mục tiêu về kinh tế nhất định.

- Đối với Trung Quốc thì quốc gia này nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài và giảm những ảnh hưởng của các cú sốc bên ngoài đã áp dụng chính sách tỷ giá duy trì ổn định đồng

CNY yếu từ năm 1997 tới nay. Do tác động của khủng hoảng kinh tế tài chính châu Á đã làm cho tốc độn tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại, xuất khẩu và đầu tư nước ngoài giảm mạnh, giá cả liên tục giảm xuống, tăng thặng dư thương mại, bắt đầu xuất hiện tình trạng lạm phát cao. Trước tình hình đó, CP Trung Quốc tiên hành phá giá đồng CNY, tỷ giá giữ ở mức 8,3 CNY/USD, với biên độ dao động nhỏ. Nhờ chính sách duy trì đồng CNY yếu mà trong những năm gần đây Trung Quốc nhiều năm là nước có tốc độ phát triển nhất thế giới, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới.

- Trước khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 đối với Mỹ thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi, tỷ giá được hình thành dựa trên cung và cầu trong nền kinh tế, khơng có sự can thiệp của CP, hoặc CP can thiệp hạn chế vào thị trường. Chính sách tỷ giá này có tác dụng là tạo nên sự ổn định trong thị trường tiền tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp gia tăng sự linh hoạt của tỷ giá và giảm bớt sự can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại tệ của NHTW. Tỷ giá USD được hình thành trên thị trường thơng qua chỉ số USD Index được giao dịch trên thị trường toàn thế giới.

- Hồng Kơng (Trung Quốc) đã thực hiện chính sách TGHĐ gắn HKD vào USD trong hơn 25 năm nay. Tỷ giá đồng HKD được giữ ổn định so với USD ở mức 7,8 từ năm 1983 đến nay và được cho phép biến động trong +/-5%. Việc thực hiện chính sách gắn HKD với USD giúp cho TGHĐ ln được bình ổn, thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế những tác động tiêu cực của thị trường nước ngồi. Nhưng để duy trì tỷ giá cố định này thì Hồng Kơng đã “bơm” hằng trăm tỷ USD vào thị trường mới có thể bình ổn được tỷ giá, làm giảm quỹ dự trữ ngoại hối.

CHƯƠNG 2:

TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

2005-2010

Bắt đầu từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) trở đi, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế của Việt Nam thì TGHĐ và chính sách TGHĐ ở Việt Nam mới thực sự có những chuyển biến lớn, có những bước tiến mạnh mẽ giúp cho nền kinh tế Việt Nam thốt khỏi tình trạng trì trệ kinh tế trong một thời gian dài. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam luôn phải đối mặt với những thách thức vơ cùng khó khăn như cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998, tác động của khủng bố 11/9/2001 tới nền kinh tế thế giới, các tác động trong nước cũng như quốc tế khác... ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Việt Nam nói chung và TGHĐ nói riêng. Bên cạnh những thách thức đó thì cũng có những cơ hội, nhờ có những chính sách quản lý ngoại hối, ngoại tệ, TGHĐ của CP một cách hợp lý và kịp thời trong những hoàn cảnh, diễn biến phức tạp của TGHĐ đã giúp cho thị trường hối đối có những hướng đi cụ thể hơn, cùng với sự gia nhập hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tổ chức thương mại quốc tế (WTO), cùng những tổ chức hợp tác về kinh tế, chính trị khác... cũng là những cơ hội to lớn đến với Việt nam. TGHĐ và chính sách điều chỉnh TGHĐ ở Việt Nam qua các giai đoạn từ trước đến 2010 cịn có nhiều vấn đề, bên cạnh ưu điểm cũng có những nhược điểm nhất định. Để thấy rõ sự thay đổi của tý giá hối đối cũng như chính sách điều chỉnh tỷ gia hối đoái trong những năm gần đây, sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu tình hình biến động TGHĐ ở Việt Nam gần đây là giai đoạn 2005-2010:

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2010. (Trang 30 - 32)