Một số kiến nghị vμ giải pháp

Một phần của tài liệu Lễ hội đình làng dương cốc (Trang 98 - 111)

- Bắt đầu dâng r−ợu.

3.4.2. Một số kiến nghị vμ giải pháp

Cùng chung với cả n−ớc, nhiều năm trở lại đây văn hố lễ hội truyền thống đ−ợc khơi phục cả về bề rộng lẫn chiều sâu, đã thu hút sự quan tâm sâu sắc của toμn xã hội. D−ơng Cốc cũng khơng nằm ngoμi sự phát triển chung đó, những kinh nghiệm quý báu thu đ−ợc đã giúp cho các cấp lãnh đạo địa ph−ơng, các nhμ quản lý có kế hoạch, sự chỉ đạo thống nhất vμ phù hợp. Những vấn đề về văn hố nói chung vμ lễ hội truyền thống nói riêng đã đ−ợc nhμ n−ớc quan tâm chú trọng.

- Tuy nhiên, nhμ n−ớc vμ các cấp các ngμnh ở địa ph−ơng cần đầu t−, hỗ trợ vμ quan tâm hơn nữa trong việc bảo quản chống xuống cấp cũng nh− việc tơn tạo các di tích hiện đang cịn đ−ợc l−u giữ ở đây, với ph−ơng châm Nhμ

n−ớc vμ nhân dân cùng lμm chúng ta có thể khắc phục một số di tích bị xuống

cấp nh− đình lμng, lăng tẩm, bia ký, mộ chí...Chúng tơi thấy đây lμ việc hết sức cần thiết nên lμm.

Hiện nay năm gian Hữu vu của đình bị giặc đốt từ x−a vẫn ch−a có điều kiện để xây dựng lại theo hình dạng ban đầu của nó. Cụ Nguyễn Văn Khiêm tâm sự: Đấy, có năm gian Hữu vu mμ mãi cũng ch−a có điều kiện để dựng lại, khu đình cũ ở cuối lμng hiện vẫn còn những bệ đá trắng liền khối dùng để kê chân cột, có đ−ờng kính khoảng 60cm, nặng chừng 500kg, đ−ợc trạm khắc hoa văn đẹp mắt vμ đang nằm sâu d−ới lịng đất nh−ng khơng có điều kiện quy tập về để gìn giữ bảo quản, dẫn đến chuyện ng−ời dân lμm đ−ờng hoặc lμm nhμ lên trên nên một số đã bị vỡ, bị biến dạng nhiều so với ban đầu, quy tập lại những bệ đá nμy lμ nguyện vọng vμ lμ một điều trăn trở lớn đối với cánh

giμ chúng tơi, vì để nh− vậy thật lμ phí của, hai nữa đó lại lμ những vật chứng có giá trị đối với lμng nói chung vμ đình lμng nói riêng, rồi sau nμy con cháu không thể biết đ−ợc giá trị của nó để mμ gìn giữ... .

Chúng tơi nghĩ, đây lμ một chứng tích lịch sử quan trọng của địa ph−ơng, chính quyền địa ph−ơng cùng với nhân dân cần có kế hoạch cụ thể để tìm cách quy tập các di tích của đình cũ lại để bảo tồn vμ gìn giữ. Chúng ta có thể tr−ng bμy ngay trong khn viên của đình mới, có chú dẫn vμ giải thích rõ rμng, điều nμy sẽ góp phần cho bμi học về lịch sử vμ truyền thống quê h−ơng cμng thêm sâu sắc.

- Khu lăng mộ của Thμnh hoμng tr−ớc kia bị bom Mỹ đánh bật lên bây giờ thμnh cái ao nhỏ cũng cần đ−ợc sửa sang hoặc có thể kè xung quanh cho sạch đẹp vμ có sự quản lý tốt hơn để lμm chứng tích cho truyền thuyết vμ lịch sử đã có: Chúng tơi cũng sợ đụng đến đấy, nếu muốn lμm thì phải gieo quẻ xin ngμi, ngμi cho phép thì lμm, khơng cho thì thơi, nh−ng vấn đề cơ bản lμ kinh phí, dân ta cịn nghèo lắm cháu ạ (Lời tâm sự của cụ Nguyễn Văn

Khiêm tại nhμ riêng, xóm 2, ngμy 23/7/2006).

Nghi thức cúng lễ cổ truyền vẫn đ−ợc tôn trọng vμ thực hiện đầy đủ giống nh− x−a, điều đó cũng rất tốt bởi vì nó vừa khẳng định tính bản sắc vừa thể hiện sự trang trọng linh thiêng cao cả của lễ hội.

Song bên cạnh đó việc mang mặc trang phục đã có phần thay đổi khác tr−ớc. Trang phục của ông chủ tế, đông x−ớng, tây x−ớng, ông tả văn vẫn giữ đ−ợc nh− x−a, nh−ng trang phục vμ quần áo của đội Đơ tuỳ hiện nay thì th−ờng đ−ợc may đơn giản hơn, cách thức kiểu dáng vμ cả những hoa văn trang trí cũng có phần khác tr−ớc, điều nμy có lẽ cũng cần suy nghĩ bởi vì bây giờ hầu nh− lμ ng−ời ta mua sẵn ở trên phố hoặc ở nơi khác nên th−ờng thì có sao mua vậy, có sao dùng vậy nên phụ thuộc rất nhiều vμo nhμ may, thμnh ra sẽ không tránh khỏi sự pha tạp giữa vùng nμy với vùng khác, kiểu dáng nμy với kiểu dáng khác.

Theo chúng tơi thì có lẽ lμng nên đầu t− thêm để may trang phục cho đội Đô tuỳ theo đúng nh− x−a, có thể hồi cố vẽ lại để đặt may hoặc các cụ h−ớng dẫn mẫu mã, kiểu cách cho ng−ời trong lμng may lμ tốt nhất. Đây tuy khơng phải lμ vấn đề lớn nh−ng nó lại lμ yếu tố để khẳng định thêm về bản sắc địa ph−ơng của mình.

- Việc dâng cúng vμ tổ chức thi lợn vμ bánh dμy, rồi thi nấu cơm cũng lμ một nét văn hoá riêng biệt của D−ơng Cốc, nên có lẽ cũng cần đ−ợc khơi phục lại, bởi vì lễ hội lμ mơi tr−ờng sinh hoạt văn hố cộng đồng lớn nhất của lμng, nó mang trong đó nhiều yếu tố văn hố tích cực, tính trao truyền cũng nh− tính giáo dục truyền thống cao.

Hiện nay, chính quyền vμ nhân dân D−ơng Cốc đã đ−a ra một quy định mới về lễ hội, theo đó thì 3 năm mới tổ chức lễ cả với đầy đủ các thủ tục vμ quy định nh− tr−ớc kia, các năm còn lại chỉ tổ chức lễ con mμ thôi. Cho nên chúng tôi thấy, việc tổ chức thi lễ vật dâng cúng (lợn vμ bánh dμy), thi nấu cơm, thi chọc niêu, vμ một số yếu tố khác nh− đã nêu ở trên lμ cũng có thể thực hiện đ−ợc, bởi vì chính những yếu tố khác biệt trong các hình thức đó mới khắc hoạ rõ nét hơn về bản sắc địa ph−ơng. Đây cũng lμ một vấn đề mμ các cấp các ngμnh vμ nhân dân địa ph−ơng cần nghiên cứu thêm.

- Trong phần hội có nhiều trị chơi hiện đại nh−: đu quay, xiếc, ảo thuật, bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, hay mời các đoμn nghệ thuật chuyên nghiệp về diễn phục vụ nhân dân, hay sử dụng hệ thống đèn chiếu sáng, đèn mμu trang trí ...lμm cho khơng khí lễ hội thêm mμu sắc sống động. Tuy nhiên, cũng cần nghiên cứu điều chỉnh thêm cho phù hợp để nâng cao tính tiêu biểu, thẩm mỹ vμ chất l−ợng của lễ hội trong đời sống hiện nay. Bên cạnh đó, các yếu tố văn hố nghệ thuật, các trị chơi dân gian cũng cần nghiên cứu để có thể đ−a vμo lại trong lễ hội để khắc hoạ thêm nét đẹp văn hoá đặc tr−ng nμy, nh−: đánh đu, kéo co, thi chọc niêu...

Đặc biệt trong lμng hiện có một đội tuồng bán chuyên nghiệp đã gặt hái nhiều kết quả vμ giμnh nhiều giải cao trong các kỳ liên hoan, hội diễn không chuyên cấp Quốc . Có thể nói đây lμ một tμi sản vμ lμ niềm tự hμo lớn không chỉ của địa ph−ơng, các nghệ nhân thì ngμy cμng giμ yếu vμ ít đi, lớp trẻ cần đ−ợc tiếp cận học hỏi để đ−ợc trao truyền vμ gìn giữ, cho nên việc đầu t− phát triển đội tuồng của lμng vμ đ−a vμo phục vụ nhân dân trong các dịp lễ hội lμ một việc lμm hết sức cần thiết. Cụ Nguyễn Ngọc Bỉnh thì tâm sự: Chúng tơi gắn bó với gánh tuồng thấm thoắt đã gần 50 năm, từ bé đến bây giờ cùng quê h−ơng vμ tuồng đi khắp Bắc Nam với không biết bao nhiêu lμ cuộc liên hoan hội diễn, không biết bao nhiêu thμnh công cũng nh− thất bại, nhiều ng−ời đã ra đi, nhiều cụ cao niên đã khuất, chứng kiến con cháu nhiều ng−ời tr−ởng thμnh từ gánh hát nμy ra đi đóng góp cho Quốc gia, chúng tơi cũng chẳng dám địi hỏi gì, chỉ mong sao nhμ n−ớc quan tâm hai vấn đề. Thứ nhất lμ đầu t− thêm kinh phí để hoạt động tốt hơn vμ truyền dạy cho con cháu mai sau tiếp tục đi theo vμ gìn giữ tiếng nói của cha ơng. Thứ hai lμ nhμ n−ớc nên xem xét đến những ng−ời nh− chúng tôi, suốt đời lμm ng−ời nơng dân khơng có cơ hội đi ra bên ngoμi, say mê tuồng nên hoạt động hoμn toμn tự nguyện mμ khơng tính gì đến danh lợi, chỉ mong sao khi về giμ khuất núi có đ−ợc tấm bằng gì đó của nhμ n−ớc cơng nhận lμ đã có đóng góp cho ngμnh tuồng của quốc gia để đó cho con cháu nó nhìn vμo mμ tự hμo vμ tiếp b−ớc .

Đây lμ một nguyện vọng hết sức chính đáng khơng chỉ riêng của cụ Bỉnh mμ có lẽ cịn lμ của nhiều nghệ nhân khác hoạt động trong mảng Văn hoá nghệ thuật khơng chun, đặc biệt lμ Văn hố nghệ thuật dân gian dân tộc. Điều nμy, chúng tôi cũng xin mạnh dạn nêu lên để nhμ n−ớc vμ các cấp các ngμnh nghiên cứu xem xét thêm.

- Vấn đề kinh phí cho lễ hội cũng cần đ−ợc quan tâm đúng mực vμ phù hợp hơn. Chúng ta đã biết, các hoạt động lớn đặc biệt lμ các hoạt động mang tính cộng đồng rộng rãi nh− lễ hội thì bao giờ vấn đề kinh phí cũng lμ một yếu

tố quan trọng, tác động vμ mang tính quyết định đến thμnh công của lễ hội, cho nên khi điều hμnh các hoạt động của lễ hội, chính quyền địa ph−ơng cần quản lý chặt chẽ nguồn tμi chính vμ thu chi hợp lý với điều kiện cụ thể ở địa ph−ơng, tránh lãng phí vμ các việc lμm khơng cần thiết sinh ra tốn kém, vì kinh phí của địa ph−ơng th−ờng hạn hẹp, nhân dân cũng cịn khó khăn. Cho nên, việc nghiên cứu vμ đề ra ph−ơng án dự phịng lμ rất cần thiết, vì chẳng may đúng vμo năm tổ chức lễ cả mμ mất mùa hay thiên tai gây ra mμ không thể tổ chức đ−ợc thì cũng sẽ gây cho ng−ời dân tâm lý không ổn.

Hai nữa, nếu thời gian giữa các lần tổ chức lễ cả cách nhau dμi quá thì e rằng nhiều yếu tố sẽ bị thất truyền hoặc mai một đi khi mμ các nghệ nhân ngμy một giμ yếu vμ thậm chí nhiều ng−ời đã khuất...những điều đó có thể lμm cho lễ hội bị sai lệch so với truyền thống, vμ nh− vậy thì việc trơng coi bảo quản các di tích, di vật nếu bị xao nhãng cũng dẫn đến tình trạng h− hỏng hoặc xuống cấp.

Theo chúng tơi thì chính quyền vμ nhân dân địa ph−ơng cần có giải pháp thích hợp hơn trong vấn đề nμy, đồng thời phát huy hơn nữa những yếu tố thuộc về tinh hoa văn hoá vμ bản sắc dân tộc, bản sắc địa ph−ơng vùng miền, vμ loại bỏ các yếu tố hạn chế, lạc hậu không phù hợp để cho Đám lệ luôn giữ đ−ợc những giá trị đặc tr−ng của mình đồng thời phù hợp với cuộc sống xã hội ngμy nay.

- Chúng tôi nghĩ, những vấn đề nêu lên ở trên muốn thực hiện đ−ợc tốt vμ hiệu quả, ngoμi việc chính quyền các cấp cần quan tâm đúng mức vμ chỉ đạo sâu sát hơn, thì việc phát huy sức mạnh của cộng đồng lμ không thể thiếu. Chúng ta cần lμm cho mọi tầng lớp nhân dân hiểu đ−ợc những giá trị lịch sử vμ văn hoá của lễ hội, để phải phát huy tốt hơn nữa sức mạnh của toμn thể nhân dân, đặc biệt lμ các tổ chức quần chúng có trong lμng, nh− hội ng−ời cao tuổi, hội phụ lão, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoμn thanh niên, câu lạc bộ thơ Họ chính lμ yếu tố quyết định đến thμnh công của mọi cơng việc.

Tiểu kết

Qua tìm hiểu một số vấn đề chung quanh Đám lệ, chúng ta thấy nổi lên một số điểm sau:

Cũng nh− nhiều lễ hội khác, Đám lệ ở D−ơng Cốc ẩn chứa trong mình nhiều yếu tố tích cực, những giá trị văn hố đặc tr−ng của lễ hội, đó lμ tinh thần cố kết cộng đồng, cộng sinh cộng cảm, tinh thần đoμn kết xây dựng quê h−ơng, tinh thần t−ơng thân t−ơng ái vμ tình lμng nghĩa xóm cao cả, đồng thời chứa đựng tính nhân văn sâu sắc nhằm giáo dục con ng−ời h−ớng đến những giá trị chân thiện mỹ để hoμ mình vμo cộng đồng cùng gánh vác trách nhiệm xây dựng quê h−ơng, sống có trách nhiệm với cộng đồng, biết ơn tổ tiên, ông bμ cha mẹ.

Song bên cạnh đó, Đám lệ cũng khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định, việc hμng năm phải tổ chức lễ cả với r−ớc sách ăn uống linh đình, rồi một số thủ tục vμ quy định bắt buộc khác hoặc một số tệ nạn đi kèm với đám lệ cũng phần nμo ảnh h−ởng đến đời sống của ng−ời dân hoặc lμm cho ý nghĩa của đám lệ có phần bị sai lệch đi. Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng Đám lệ nhiều giá trị văn hoá đáng trân trọng cần đ−ợc bảo tồn vμ phát huy, đặc biệt phát huy những mặt tích cực cũng nh− các giá trị văn hoá, bản sắc dân tộc, bản sắc vùng miền để từ đó góp phần giáo dục mọi tầng lớp ng−ời dân h−ớng tới những giá trị chân thiện mỹ, lối sống, phong cách sống, lối ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc, lμm cho Đám lệ trở nên ý nghĩa hơn trong cuộc sống xã hội hiện nay.

Trong mối liên hệ với lễ hội của các lμng khác trong xã chúng ta thấy nổi lên nhiều yếu tố khác biệt, nh− về các quy định, các kiêng kỵ vμ hèm tục, các nghi thức, nghi lễ, các yếu tố văn hố nghệ thuật, trị chơi dân gian...cho chúng ta thấy Đám lệ ở D−ơng cốc có nhiều nét t−ơng đồng với lệ hội của các lμng khác trong xã cũng nh− trong vùng, bên cạnh đó so với các lμng lân cận

ta thấy Đám lệ có quy mơ lớn hơn, khơng gian lễ hội cũng lớn hơn vμ mang tính động, các quy định, quy tắc chặt chẽ hơn đồng thời có nhiều nét văn hố, các trị chơi, trò diễn dân gian khác biệt khẳng định yếu tố đặc tr−ng riêng của địa ph−ơng.

Trong công tác bảo tồn vμ phát huy Đám lệ có nhiều yếu tố khiến chúng ta quan tâm, việc duy trì 3 năm theo mơ hình lễ cả nh− hiện nay lμ hợp lý, nó đảm bảo cho Đám lệ ln đ−ợc sống trong tâm lý, tình cảm của ng−ời dân, vừa đảm bảo tính trao truyền vừa đảm bảo tính quy tắc nh− Đám lệ vốn có từ x−a. Bên cạnh đó, việc khơi phục lại khn viên đình lμng, quy tập vμ bảo tồn các di chỉ, di vật, việc duy trì vμ phát huy những giá trị văn học nghệ thuật dân gian của lμng, tôn vinh nghệ nhân... cũng lμ những yếu tố cần đ−ợc quan tâm nhiều hơn nữa của chính quyền các cấp.

Kết luận:

Góp mặt trong kho tμng lễ hội dân gian khu vực châu thổ Bắc bộ nói chung vμ tỉnh Hμ Tây nói riêng có một lễ hội đình lμng D−ơng Cốc mang tên “Đám lệ”, đ−ợc ra đời tại ngôi lμng nhỏ vμ cổ, nằm ở về cuối xứ Đoμi huyền tích. Cũng lμ lễ hội dân gian nh− bao vùng quê khác, nh−ng lễ hội đình lμng D−ơng Cốc chứa đựng trong đó nhiều giá trị vμ ý nghĩa riêng biệt của mình. Ngoμi một số đặc điểm chung t−ơng đồng với các lễ hội phổ biến khác nh−: cũng lμ lễ hội đình lμng, cũng thờ Thμnh hoμng lμng vμ Phúc thần, cũng có các nghi thức tế lễ, r−ớc xách .v.v. Đám lệ ở D−ơng cốc còn đ−ợc ghi nhận có những nét riêng biệt mμ khơng thấy ở một số lễ hội khác.

Chúng tôi thấy điểm nổi bật của ngôi lμng nhỏ ở nơi xứ Đoμi nμy lμ yếu tố lâu đời, cổ x−a, đ−ợc thể hiện trong các lĩnh vực: địa lý, lịch sử, văn hoá, xã hội. Lμ một lμng quê nhỏ, nằm độc lập giữa những cánh đồng chiêm trũng bao la, khơng có sơng núi, thơng th−ơng khơng đ−ợc thuận lợi lắm, cho nên D−ơng Cốc phần nμo vẫn giữ đ−ợc những nét văn hố truyền thống lâu đời của mình. Bằng những hồi ức vμ bằng những gì đang cịn đ−ợc l−u giữ, ng−ời ta có thể dễ dμng hình dung lại đ−ợc đời sống vμ những sinh hoạt văn hoá của D−ơng Cốc với nhiều nét khác lạ mang mμu sắc địa ph−ơng mμ ít nơi khác có đ−ợc, cũng nh− nhiều nét văn hoá đặc tr−ng vùng miền của khu vực châu thổ sơng Hồng nói chung vμ Hμ Tây nói riêng.

- Bằng việc đi sâu tìm hiểu lễ hội đình lμng D−ơng Cốc, luận văn đã đề

Một phần của tài liệu Lễ hội đình làng dương cốc (Trang 98 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)