Nh− trên đã nói, Đám lệ chính thức đ−ợc diễn ra trong ba ngμy từ ngμy mồng 9 đến ngμy 11 tháng 11 (Âm lịch) hμng năm. Ngay sau Đám lệ của năm tr−ớc, các giáp phải cử ra ng−ời chọn mua vμ nuôi một con lợn đen tuyền đạt tiêu chuẩn “Bù cu chân rái” (khơng đ−ợc có bất cứ một sợi lơng trắng nμo vì điều nμy sẽ phạm đến tên huý của Thμnh hoμng lμng lμ Lang), mình dμi, tai to vμ dựng, ức nở, mặt dμi vμ đẹp, khi đi móng cắm thẳng xuống đất khơng x ra hai bên, vμ phải phμm ăn, chóng lớn Trong khoảng 1 tháng tr−ớc ngμy diễn ra lễ hội, ng−ời ta phải cho lợn ăn sạch, không đ−ợc cho ăn tạp, đặc biệt không đ−ợc cho ăn các món ăn gọi lμ đồ sát sinh.
Đồng thời, lμng cũng chia cho mỗi giáp một phần ruộng công để trồng lúa nếp, thu hoạch vμ lấy gạo lμm bánh dầy. Việc lμm bánh dầy cũng đ−ợc quy định rất chặt chẽ, các giáp phải chọn một tốp nam nữ thanh niên ch−a có gia đình, khoẻ mạnh, xinh xắn, vμ các cụ cao niên có kinh nghiệm lμm bánh lâu năm. Các cụ phải lμ những ng−ời toμn vẹn cả vợ chồng, con cái cháu chắt, gia đình hoμ thuận, mẫu mực. Nam nữ giúp các việc nặng nhọc cịn các cụ thì
tập trung vμo các khâu kỹ thuật lμm bánh. Tất cả đều phải chay, tịnh, ng−ời ta tuyệt đối cấm kỵ việc nếm bánh tr−ớc khi dâng cúng. Khi lμm xong, bánh phải đạt tiêu chuẩn thơm, trắng tinh khiết, dẻo vμ bùi, chính vì vậy mμ khi thu hoạch lúa về ng−ời ta th−ờng cất rất cẩn thận, gần đến Đám lệ năm sau mới đem ra xay, giã cho mới vμ đảm bảo độ thơm.
Khi bánh đã lμm xong, ng−ời ta bμy bánh trên một chiếc mâm đồng, sắp xếp đẹp mắt vμ có trang trí thêm ít hoa quả xung quanh. Mỗi giáp phải có ít nhất một mâm bánh dầy để dâng cúng.
Lợn vμ bánh dầy lμ lễ vật chính để dâng cúng trong Đám lệ.
Sáu giáp, mỗi giáp phải lựa chọn ra 8 “Trai Đô” (nam thanh niên ch−a vợ, khoẻ mạnh, trong năm nhμ khơng có tang) để tham gia trực tiếp vμo các công việc trong Đám lệ nh− khiêng kiệu, vác chấp kích, bát bửu, cờ quạt
Đội trai Đô (hμng Đô tuỳ) bên trong mặc một bộ áo nâu, bên ngoμi mặc một áo đỏ chui cổ dμi đến khoảng hai phần ba ống chân d−ới (tính từ trên xuống), khơng có ống cánh tay, xẻ tμ hai bên từ ngang thắt l−ng trở xuống, vạt áo vμ viền xung quanh đều thạp vải mμu vμng, thắt đai l−ng vμ khăn buộc đầu mμu đỏ.
Ngoμi ra, cũng phải lựa chọn lấy một đội nam thanh nữ tú khoảng 20 ng−ời để lμm các việc phục dịch, bếp núc, tiếp khách.v.v.
Đến ngμy 18 tháng 10 âm lịch hμng năm (ngμy giỗ của Quận công Đại v−ơng Nguyễn Khắc Tuân) các giáp họp lại tại đình để ban H−ơng mục kiểm tra công tác chuẩn bị của các giáp vμ nhắc lại những quy định, quy tắc, tục lệ, đặc biệt lμ các huý kỵ của Đám lệ. Nếu các giáp có vấn đề gì khó khăn hoặc có u cầu gì thêm thì ban H−ơng mục sẽ bμn bạc tìm cách giải quyết ngay để đảm bảo cho Đám lệ diễn ra tốt đẹp. Theo quy định, lúc nμy lμng sẽ chọn ra 1 giáp để cử lμm đăng cai mổ lợn thờ vμ chuển bị cỗ thờ μo dịp lễ hội sắp tới. Bên cạnh đó, Lμng đã quy định cho mỗi giáp phải đảm đ−ơng một công việc, cụ thể lμ:
- Tây : Vác cờ
- Bắc tả : Vác chiêng, trống - Bắc hữu : Vác chấp kích, bát bửu - Đơng nhớn : Khiêng kiệu chính - Đơng con : Vác Trống lệnh, cờ hiệu - Nam : Khiêng 2 kiệu phụ
Ng−ời dân kể lại rằng, cả tháng tr−ớc khi Đám lệ chính thức diễn ra, mọi ng−ời dân trong lμng đều rất phấn khởi, tất bật lμm các cơng việc có liên quan với một khơng khí vμ tình cảm trân trọng nhất. Ng−ời ta cho rằng cμng chuẩn bị kỹ bao nhiêu, cμng thμnh kính bao nhiêu thì sự linh ứng cμng cao vμ quan trọng nhất họ nghĩ rằng đức Thμnh hoμng sẽ thấu hiểu vμ độ trì cho dân lμng đ−ợc sở cầu nh− ý, sở nguyện tòng tâm.
2.3.2. Diễn trình của lễ hội
Lễ hội chính thức đ−ợc tổ chức hμng năm vμo các ngμy từ mồng 9 đến 11/11 Âm lịch. Nội dung cụ thể của các ngμy nh− sau:
Ngμy 9 tháng 11:
Buổi sáng, các giáp tổ chức tắm cho lợn vμ lμm bánh dầy. Đến tr−a, giáp nμo đ−ợc cử mổ lợn lμm cỗ thờ phải tắm rửa cho lợn sạch sẽ, trang trí cũi rực rỡ vμ mang ra đình để lμm lễ Cáo yết thần linh tr−ớc nhang án tại sân đình, sau đó giáp đăng cai đ−a lợn về mổ thịt lμm cỗ dâng cúng. Lợn của các giáp còn lại phải đ−ợc cho vμo anh (cũi) trang trí thật đẹp (đợi đến chiều ngμy 10 tháng 11, ngμy thứ 2 của lễ hội, mới mang ra đình để các cụ cao niên, chức sắc vμ nhân dân chấm điểm).
Buổi chiều, bắt đầu tế dâng lễ vật, xin mở hội, xin phép r−ớc, gọi lμ lễ “vμo đám”.
Nghi thức tế đ−ợc căn cứ theo Hoμng triều lễ chế điển th−, gọi lμ Nam giao x−ớng tế. Quan chủ tế, lễ văn, bồi tế vμ toμn thể dân lμng nhất nhất theo sự điều khiển của ông Đông x−ớng vμ Tây x−ớng. Thứ tự các b−ớc tế nh− sau:
+ Đông x−ớng - Khởi chinh cổ : Trống, chiêng đánh ba hồi chín tiếng + Đơng x−ớng - Tấu nhạc lễ : Dμn bát âm tấu bản L−u thuỷ
+ Đông x−ớng : Tế chủ quan củ soát lễ vật tế (chủ tế kiểm tra lễ vật dâng cúng lần cuối cùng).
+ Đông x−ớng : ế mao huyết (quan viên tế dâng 1 đĩa tiết lợn vμ ít lơng gáy của con lợn đ−ợc mổ để cúng).
+ Đông x−ớng : Chấp sự giả cập cáo các t− kỳ sự (các ông bồi tế vμ quan viên tế nếu có vấn đề gì ch−a ổn, nh− về ng−ời vμ trang phục...thì kíp báo ngay với chủ tế biết để xử lý).
+ Đông x−ớng : Chấp sự giả nghệ quán tẩy sở (chủ tế, bồi tế vμ các quan viên tế đi đến chỗ chiếc bμn dμi có để sẵn âu n−ớc chè để tẩy uế, khi đi đến bμn tẩy uế thì Đơng x−ớng hô tiếp: Quán tẩy, thuế cân (bắt đầu rửa tay, chấn chỉnh khăn mũ).
+ Đông x−ớng : Quan viên tế tiến vị (chủ tế vμo vị trí chuẩn bị tiến hμnh tế), khi chủ tế đến chỗ chiếu nghỉ thì Đơng x−ớng hơ tiếp : Tế chủ quan định vị.
+ Đông x−ớng : Th−ợng h−ơng (các quan tế dâng h−ơng lên án tiền).
+ Đơng x−ớng : Kính đức Đại v−ơng đ−ơng cảnh Thμnh hoμng, nghệ tôn h−ơng án tiền (chủ tế tiến đến tr−ớc án tiền, quỳ xuống).
+ Đông x−ớng : Nghinh tôn thần, tô hiến lễ cúc cung, bái (chủ tế vái 4 vái đầu tiên).
+ Đơng x−ớng : Bình thân phục vị, hμnh sơ hiến lễ + Tây x−ớng : H−ng (chủ tế đứng lên, lùi về chiếu nghỉ).