Về Thμnh hoμng lμng

Một phần của tài liệu Lễ hội đình làng dương cốc (Trang 43 - 48)

Theo ng−ời dân trong lμng truyền lại, ngμi tên lμ Đỗ Tam Lang, lμ con thứ ba của quan Thái thú Giao Châu (Đỗ Viện), thời Tiền Tấn Vĩnh Thịnh (cuối thế kỷ III – đầu thế kỷ IV - Sau lên lμm Thứ sử. Ông ng−ời Sơn Tây, lấy bμ Đμo Thị Uẩn, sinh đ−ợc ba ng−ời con trai tên lμ Đỗ Duệ, Đỗ Trọng Khiêm vμ Đỗ Tam Lang). Theo truyền thuyết thì Đỗ Tam Lang xin cha cho đi dẹp loạn ở Câu Lâu – núi Tây Ph−ơng (do L−ơng Lĩnh cầm đầu cùng L−ơng Thị Đoan khởi loạn). L−ơng Lĩnh lμ con của L−ơng Nham, do cấu kết với đạo tặc, bức hại nhân dân nên tr−ớc kia L−ơng Nham bị Đỗ Viện cùng quan quân vây đánh vμ giết chết, còn L−ơng Thị Đoan lμ cháu của L−ơng Nham.

Ngoμi ra, đức bản thổ Thμnh hoμng lμng D−ơng Cốc cịn nhiều cơng lao cứu giúp nhân dân trong lμng, trong vùng chống lại các thế lực xâm chiếm, c−ớp bóc cũng nh− các tham quan trong vùng, nên triều đình Tiền Tấn ép Đỗ Viện phải truyền chức vụ lại cho Đỗ Tam Lang. Biết đ−ợc ý đồ hiểm ác của triều đình Tiền Tấn muốn truyền ngơi cho con thứ tất sẽ sinh ra mâu thuẫn, bất hoμ trong gia tộc dẫn đến chia rẽ, thanh toán nhau để chúng dễ bề sai khiến áp đặt vμ trừng phạt v. v.. Nên ngμi đã c−ơng quyết từ chối. Chối không đ−ợc vμ muốn mọi bề đ−ợc yên ấm không để xảy ra cuộc chiến tranh giμnh quyền lực lμm khổ cho dân nên ngμi đã bỏ gia đình trốn về Liệp Cốc, sau đó bị quân binh vμ nhμ Tấn truy lùng ráo riết nên ngμi đã thắt cổ tự vẫn vμo ngμy 15 tháng 2 năm Tân Dậu – thời Vĩnh Thịnh Tiền Tấn (26/12/0301) khi mới khoảng 20 tuổi, tr−ớc khi chết ngμi đã di ngơn để lại cho dân Liệp Cốc nói rằng: Nếu có tổ chức tang ma thì phải lμm buổi tối, khơng để cho quan binh

– 70 tuổi, xóm 2 ). Đây cũng lμ một lý do mμ từ tr−ớc đến nay Đám lệ chỉ đ−ợc tổ chức r−ớc vμo buổi tối. Thμnh hoμng lμng đã đ−ợc rất nhiều sắc phong của các triều đình quân chủ tr−ớc đây.

Liên quan đến vấn đề nμy, theo Đại Việt sử ký toμn th− thì Đỗ Viện lμm thái thú Giao Châu không phải lμ đầu thế kỷ IV, mμ lμ cuối thế kỷ IV.

Tân Tị (381) (Tấn Thái Nguyên năm thứ 9). Thái thú Giao Châu lμ Đỗ Viện đánh chém đ−ợc Lý Tốn, trong cõi lại đ−ợc yên. Nhμ Tấn thăng Viện lμm Thứ sử Giao Châu (Viện ng−ời Chu Diên n−ớc ta. Sách Giao Chỉ chí chép vμo nhân vật của n−ớc ta, để ở sau Sĩ V−ơng). [3-tr 138]

Qua đó chúng ta thấy giữa sự l−u truyền trong nhân dân vμ sách sử có sự lệch nhau. Vấn đề nμy cũng cần phải đ−ợc xác minh thêm. Nh−ng nhìn chung thì xu h−ớng nhân dân th−ờng hay đẩy những sự kiện lui về giai đoạn tr−ớc. Phải chăng đây lμ một ý nguyện của ng−ời dân, bởi họ th−ờng có xu h−ớng cao q hố lên, muốn những sự kiện liên quan đến mình, đến địa ph−ơng mình cμng xa cμng tốt, cμng cổ cμng tốt ?.

Thμnh hoμng lμng D−ơng Cốc đã đ−ợc rất nhiều sắc phong của các triều đại quân chủ tr−ớc kia, có thể tính từ triều Lê: “Từ thời Lê trở đi các vị thần Thμnh hoμng đều đ−ợc nhμ n−ớc phong kiến công nhận vμ đ−ợc vua phong sắc” (Nguyễn Quang Lê chủ biên, “Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống của ng−ời Việt ở đồng bằng bắc bộ” Nxb KHXH.H, 2001).

Sắc phong gốc vμ cổ nhất cho Thμnh hoμng lμng D−ơng Cốc thì chúng tơi khơng tìm thấy, hiện nay chỉ có sắc phong đ−ợc xem lμ cổ nhất lμ vμo thời Lê Cảnh H−ng, nh−ng đây lại lμ bản chép lại bản sắc phong gốc kia, nội dung của sắc phong ghi rõ :

Đại v−ơng Đ−ơng cảnh Thμnh hoμng Đỗ Tam Lang Hộ quốc linh ứng, Tế thế Độ dân, Hoằng h−u Tuy lộc, D−ơng vũ Uy dũng, Quảng vận Hồng ân, Triệu m−u Tá tích, Hùng tμi Vĩ l−ợc, Phổ huệ Chiêu tín, Hiển đức Phong cơng, Thơng minh Thần vũ Đại v−ơng.

Hoμng triều Cảnh H−ng ý nhiên chi nhị thập tuế quý đông cốc nhật toạ tả. (Xem phụ lục, ảnh số 1, trang 132)

Dịch nghĩa:

Đỗ Tam Lang lμ Đại v−ơng Đ−ơng cảnh Thμnh hoμng, danh hiệu Bậc Đại v−ơng Hộ quốc Linh ứng (linh ứng phù hộ cho đất n−ớc), Tế thế Độ dân (giúp đời độ cho dân lμnh), Hoằng h−u Tuy lộc (mở rộng phúc lμnh, giăng rộng khắp nơi), D−ơng vũ Uy dũng (uy dũng võ công vang dội), Quảng vận Hồng ân (ơn lớn mở vận), Triệu m−u Tá tích (ra m−u giúp vua), Hùng tμi Vĩ l−ợc (tμi hùng l−ợc lớn), Phổ huệ Chiêu tín (phổ rộng ơn huệ, chiêu vời điều tín), Hiển đức Phong cơng (đức rõ cơng dμy), Thông minh Thần vũ (thần vũ thông minh).

Ngμy tốt tháng cuối đông năm Cảnh H−ng thứ 20 (1759) chép.

(Bản dịch của Nguyễn Thị H−ờng. Viện nghiên cứu Hán Nôm, tháng 8 năm 2006).

* Một số truyền thuyết liên quan đến việc thờ Thμnh hoμng lμng

a. Truyền thuyết về sự linh ứng của Thμnh hoμng lμng đến việc Lê Lợi đánh tan quân Minh năm 1426.

Truyền thuyết kể lại rằng, khi Lê Lợi dẫn quân vây thμnh Đông Quan năm 1426 đã về ngủ tại đình lμng, nghe nói thần bảo hộ của lμng (sau nμy mới gọi lμ Thμnh hoμng lμng) rất linh thiêng nên đã lμm lễ Cầu mộng, vμ đêm đó

đã đ−ợc ngμi báo mộng lμ vμo canh năm hãy dẫn quân tiến theo h−ớng Bắc vμo thμnh Đơng Quan, tới đó sẽ có một trận m−a máu vμ trận đánh sẽ giμnh thắng lợi. Canh năm hôm sau Lê Lợi lμm đúng nh− chỉ dẫn trong mộng nên trận đó đã đại thắng quân Minh. Sau nμy khi lên lμm vua, để thể hiện lịng tơn kính của mình, vua Lê Lợi đã truy phong cho Thμnh hoμng lμng D−ơng Cốc đại tự nh−: “Anh Linh Hách Trạc , “Nhất đẳng thμnh hoμng . Những đại tự đó đã đ−ợc khắc trên gỗ, sơn son thếp vμng vμ treo ở gian giữa nhμ bái đ−ờng của đình.

b. Truyền thuyết về sự linh ứng của Thμnh hoμng lμng đối với ng−ời dân trong kháng chiến chống Mỹ.

Ng−ời dân ở đây kể rằng, trong cuộc chiến tranh leo thang của Mỹ ra miền Bắc năm 1967. Cũng nh− các lμng khác ở miền Bắc, D−ơng Cốc đã phải hứng chịu hμng tấn bom của Mỹ trút xuống, ng−ời chết rất nhiều, của cải vật chất vμ lμng mạc bị bom giặc phá tan hoang. Vμo ngμy 23/06/1967, khi Mỹ ngừng cuộc khơng kích, dân lμng bắt đầu thu dọn xóm lμng thì thấy mộ của Thμnh hoμng lμng đã bị bom Mỹ đánh tung lên vμ thμnh một cái ao đầy n−ớc, vμ ng−ời ta cho rằng đức Ngμi đã lại hoá thân một lần nữa để bảo vệ cho dân lμng thốt khỏi sự chết chóc do bom Mỹ gây ra. Từ đó, sự linh ứng của Thμnh hoμng cμng đ−ợc nhân dân tơn kính hơn, vμ cho đến nay phần mộ của ngμi do bom Mỹ đánh trúng đã trở thμnh một cái ao nhỏ vμ ng−ời ta không cho phép ai xâm phạm đến cái ao đó.

c. Truyền thuyết về lời nguyền của một phụ nữ bất hạnh.

Truyền thuyết kể lại rằng: Ngμy x−a, lμng có một ng−ời phụ nữ rất xinh đẹp vμ có tiếng lμ nết na thuỳ mị, đem lòng yêu một ng−ời con trai trong lμng nh−ng do hoμn cảnh không cho phép nên hai ng−ời không lấy đ−ợc nhau, rồi ng−ời con gái bị gia đình ép gả cho một ng−ời ở lμng khác.

Lấy chồng một thời gian thì ng−ời phụ nữ đó bị chồng phụ bạc, đánh đập vμ đuổi ra khỏi nhμ. Không biết đi đâu nên ng−ời phụ nữ lại quay về quê

cũ, nh−ng vì quan niệm phong kiến cho nên ng−ời phụ nữ không đ−ợc gia đình chấp nhận vμ cũng bị gia đình đuổi ra khỏi nhμ, dân lμng th−ơng tình mới cho ra ở phía ngoμi cổng lμng gọi lμ để cho gần lμng cho có chỗ n−ơng tựa. Ng−ời phụ nữ khơng có gia đình, khơng có đất để sản xuất nên phải đi ở đợ lμm thuê, sống cuộc sống nghèo khổ tủi nhục. Khơng bao lâu thì ng−ời phụ nữ đó chết, vì nghĩ đến thân phận hẩm hiu vμ do uất hận sự đời nên tr−ớc khi chết đã có một lời nguyền rằng từ nay về sau hễ con gái của lμng nμy mμ đi lấy chồng thiên hạ thì bắt buộc thế nμo cũng sẽ phải quay trở về lμng vμ sống cuộc sống tủi hổ nh− mình.

Qua ba truyền thuyết trên, hai truyền thuyết đầu có liên quan trực tiếp đến Thμnh hoμng lμng. Còn truyền thuyết thứ ba, dân lμng nghiệm thấy rằng sau khi ng−ời phụ nữ kia chết thì đúng lμ bất cứ ai xuất giá đi lấy chồng thiên hạ thì đều bị chồng ruồng bỏ vμ cuối cùng phải quay về quê cũ để n−ơng nhờ, vμ cuộc sống cũng gần giống nh− ng−ời phụ nữ kia. Đây lμ một yếu tố khác lạ mμ dân gian ch−a thể giải thích đ−ợc, vấn đề nμy có lẽ phải đ−ợc nghiên cứu thêm ở một chuyên đề khác, chúng tôi xin phép không đi sâu ở luận văn nμy.

Về sau nμy, ng−ời dân không ngờ rằng lời nguyền của ng−ời phụ nữ bất hạnh kia lại rất ứng nghiệm, họ khơng có cách nμo để hố giải cho đ−ợc, nên chỉ còn cách cầu xin, cúng tế để nhờ Thμnh hoμng dùng phép của mình hố giải đi lời nguyền kia. Một thời gian sau, vμ cho đến tận ngμy nay thì ng−ời dân ở đây nghiệm thấy rằng nếu con gái lμng đi lấy chồng thiên hạ thì tr−ớc sau vẫn phải quay về quê, nh−ng không phải lμ bị chồng ruồng bỏ mμ có hai lý do chủ yếu, một lμ do lμm ăn không gặp thời vận nên tất cả vợ chồng con cái kéo nhau về n−ơng nhờ quê vợ, hai lμ do điều kiện công việc hoặc do ng−ời vợ thuyết phục đ−ợc chồng cùng về quê mình sống Nh−ng vì lý do gì thì hầu nh− khi phải quay về, khơng chỉ có họ mμ cịn có cả chồng con cùng về theo. Tất cả những tr−ờng hợp đó, khi cùng nhau quay về quê vợ sinh sống thì cuộc sống th−ờng hạnh phúc yên ấm vμ lμm ăn đều khá giả, thậm chí có

ng−ời cịn rất thμnh đạt vμ thμnh danh tại đây. Chính vì lẽ đó, ng−ời dân D−ơng Cốc cμng tin t−ởng rằng nhờ có uy linh của Thμnh hoμng nên đã phần nμo hoá giải đ−ợc lời nguyền kia, do vậy ng−ời ta cμng tơn kính Thμnh hoμng vμ thờ phụng rất chu đáo, có quy tắc, quy định rõ rμng, có r−ớc xách tử tế để tỏ rõ lịng tơn kính vμ biết ơn của mình.

Một phần của tài liệu Lễ hội đình làng dương cốc (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)