Về hai vị Phúc thần

Một phần của tài liệu Lễ hội đình làng dương cốc (Trang 48 - 51)

+ Vị bên Tả: Lê triều tiến sỹ Khuê t−ơng hầu Nguyễn Tuấn Đ−ờng

(1670-1745), hay còn đ−ợc gọi lμ cụ Nghè. Tên chính lμ Vũ Tuấn Đ−ờng, ng−ời Hải D−ơng chuyển về sống ở lμng cùng gia đình. Sinh tr−ởng trong một gia đình Nho giáo vμ đ−ợc sự giáo dục trong gia phong gia đình, họ tộc cũng nh− truyền thống địa ph−ơng. Khoa thi Canh Ngọ - năm 1690 cụ đỗ Hoμng giáp Tiến sỹ, lμm quan thời Lê Chính Hoμ vμ đ−ợc phong Kim tử Vinh lộc Đại phu, Thị nội giám, Tả giám thừa Khuê t−ơng hầu. Lμ một vị quan liêm minh chính trực, m−u trí hơn ng−ời, th−ơng dân nh− chính bản thân mình nên cụ đ−ợc triều đình kính nể vμ nhân dân u q, hiện nay gia đình ơng Nguyễn Văn Đỗng đảm nhiệm phụng tự. Cụ đã đ−ợc rất nhiều sắc phong của các triều Lê vμ Nguyễn với những lời ngợi ca nh−:

“Quý nhân giả học, Cái thế dung thời”, “Tiên sinh tắc cải, sở m−u nghi xuất”.v.v nên khi mất đi cụ đ−ợc ng−ời dân D−ơng Cốc tôn lμm Phúc thần để quanh năm thờ cúng.

+ Vị bên Hữu: Quận công Đại v−ơng Nguyễn Khắc Tuân (1716-1780),

cháu gọi cụ Nghè lμ Cậu, lμ quan võ thời Lê Cảnh H−ng, đ−ợc phong Tả đô đốc trấn thủ Kinh Bắc, sau lại đ−ợc mời về cung phong lμm Tuân sinh hầu tổng thái giám T− đồ Quốc phụ, bia ký còn ghi rõ “V−ơng cung phong dạ, Thiên tử phục tâm, do chi hồng thủ thuận danh trai phỉ ký sở tr−ờng, sự nghiệp tại triều đình, thanh danh mãn thiên địa”. Cụ Nguyễn Đình Khải cho biết thêm:

“Đức Đại v−ơng vừa lμ thầy dạy của vua chúa, thái tử trong triều vừa lμ ng−ời có cơng tu tạo danh lam thắng cảnh Quốc gia nên bia ký ở chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn vμ Văn Miếu còn ghi danh, hơn nữa cụ cịn có cơng cùng các quan trong triều tham m−u lập Trịnh Tông lên kế ngôi Trịnh Sâm, nh−ng sau khi Trịnh Sâm chết thì Thị Huệ (V−ơng phi có tiếng lμ gian ác lộng hμnh vμ lập phe cánh chia rẽ trong triều) đã phế truất Trịnh Tông vμ lập Trịnh Cán lên ngôi. Theo sự xúi giục của Thị Huệ, Trịnh Cán cho bắt giam cụ Nguyễn Khắc Tuân, cụ Nghiêm Xuân Hán vμ cụ Ngơ Thì Sỹ, nh−ng vì lμ thầy học nên khơng dám xử chém mμ bắt ba cụ thọ án Tam Ban, ba cụ phải uống thuốc độc chết năm Canh Tý (1780). Sau nμy, kiêu binh nổi loạn giết Trịnh Cán vμ Thị Huệ rồi lập lại Trịnh Tông lên lμm chúa, chúa Trịnh Tông nhớ ơn ng−ời thầy học phải chết oan uổng vì quốc gia nên đã phong cụ lμ: Đại ngun sối Tổng

quốc chính Quận cơng đại v−ơng”. Nhân dân Liệp Cốc đã tôn cụ lμm Phúc

Thần để quanh năm thờ cúng, hiện nay gia đình ơng Nguyễn Khắc Đô đảm nhiệm phụng tự.

Trong sắc phong cổ nhất từ thời Lê ghi rõ:

Sắc Vũ huân t−ớng quân Phụng sai Kinh Bắc, Thái Nguyên đẳng xứ kiêm Trấn thủ Thủ hiệu Hậu dực Trung uy đẳng cơ Cai quan, Thị cận Thị nội Giám ti Lễ giám Tổng Thái giám, Đô đốc phủ Đô đốc, Thiêm sự Tuân sinh hầu Trụ quốc Th−ợng giai Nguyễn Khắc Tuân, vi: Hữu cán l−ợc khác dịch trung cần kiêm lĩnh trấn sự, phả năng dụng tâm, phụng chức th−ợng niên thám tróc đắc nguỵ x−ng chân nhân danh Tú Bạch, tính y đảng khoả lập, phá gian m−u, tiêu phỉ Tần, hựu tróc đắc tực điểm danh Ch−ởng Cán, danh Mãn Thời, danh Đình Lan đẳng, phỉ đồ bình tích, địa ph−ơng ninh thiếp, hiển hữu cơng tích. Phụng Đại ngun sối

Tổng quốc chinh S− Th−ợng Th−ợng phụ Duệ đốn, Văn cơng Vũ đức. Tĩnh v−ơng chỉ duy hữu triều thần th−ợc nghị ứng thăng Bát Bát thứ Thái bảo, chức nh−ng t−ớc khả vi Đặc tiến Phụ quốc Th−ợng t−ớng quân Kinh Bắc Thái Nguyên đẳng xứ kiêm Trấn thủ, thủ hiệu Hậu dực Trung uy đẳng cơ cai quan Thị cận Thị nội Giám ti Lễ giám tổng thái giám Đô đốc phủ Tả đô đốc thái bảo Tuân sinh hầu Th−ợng trụ quốc Th−ợng trật. Cố sắc.

Cảnh H−ng tứ thập niên thất nguyệt thập cửu nhật. (Xem phụ lục, ảnh số 2, trang 132)

Dịch nghĩa:

Sắc cho ông Nguyễn Khắc Tuân lμm Trụ quốc Th−ợng giai (bậc công thần cao nhất của v−ơng triều) t−ớc Tuân sinh hầu, chức Đô đốc phủ Đơ đốc, Tổng thái giám coi sóc các việc lễ nghi trong Giám Ti, quản lý Thị cận Thị nội, kiêm Trấn thủ Thủ hiệu cai quản các cơ Hậu Dực, Trung Uy, chức Vũ huân th−ợng t−ớng quân Phụng sai các xứ Kinh Bắc, Thái Ngun. Ơng có tμi năng thao l−ợc, lại kính cẩn trung cần, kiêm lĩnh việc trấn thủ, thi hμnh chức trách rất có tâm huyết, năm tr−ớc lùng bắt đ−ợc tên giặc tự x−ng lμ chân nhân tên lμ Tú Bạch cùng bè đảng của y, nhiều lần lập công phá đ−ợc m−u gian, tiêu trừ giặc phỉ tên lμ Tần, lại bắt đ−ợc đám giặc gồm những tên Ch−ởng Cán, Mãn Thời, Đình Lan. Bọn giặc phỉ đ−ợc dẹp sạch, địa ph−ơng n bình, cơng lao thật hiển hách. Phụng chỉ của đại ngun sối Tổng quốc chính s− Th−ợng Th−ợng phụ Duệ đốn Văn cơng Vũ đức Tĩnh V−ơng, lại đ−ợc triều thần bμn bạc cho rằng xứng đáng đ−ợc thăng lên chức Thái bảo lần thứ tám, vẫn giữ t−ớc cũ, lại thêm t−ớc Th−ợng trụ quốc Th−ợng trật (bậc cao nhất trong quan t−ớc, gồm: th−ợng

trật, trung trật, hạ trật), Tuân sinh hầu, chức Thái bảo, Tả đô đốc phủ Đô đốc, Tổng thái giám coi xét việc lễ trong Giám ti, cai quản các quan Thị cận Thị nội, kiêm Trấn thủ Thủ hiệu cai quản các cơ Hậu Dực, Trung Uy, Đặc tiến Th−ợng trụ quốc Th−ợng t−ớng quân trấn thủ các xứ Kinh Bắc, Thái Nguyên. Cho nên có sắc. Ngμy 19 tháng 7 năm Cảnh H−ng thứ 40 (1779)

(Bản dịch của Nguyễn Thị H−ờng. Phòng nghiên cứu văn bản lịch sử -

địa lý, Viện nghiên cứu Hán Nôm, tháng 8 năm 2006).

Cả hai vị Phúc thần đều quan tốt, thanh liêm, có nhiều cơng tích giúp dân giúp n−ớc nên ng−ời dân D−ơng Cốc thờ cùng Thμnh hoμng lμng tại đình.

Một phần của tài liệu Lễ hội đình làng dương cốc (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)