3. Phân tích kết quả sản xuất về mặt chất lƣợng
3.1 Trƣờng hợp sản phẩm đƣợc chia thứ hạng chất lƣợng
Trong các doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm được phân chia làm nhiều loại, các loại phẩm cấp này đều được thị trường chấp nhận.
Sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng là những sản phẩm mà căn cứ vào chất lượng sản phẩm được chia thành chính phẩm và thứ phẩm. Chính phẩm là sản phẩm loại 1, còn thứ phẩm là sản phẩm loại 2, loại 3.
4
34
Ví dụ như sản phẩm vải may mặc, gạch, ngói, xi măng, nước mắm, vợt thể thao, các sản phẩm nông nghiệp như trà, cà phê, các loại đậu, trái cây …
Phương pháp phân tích: -Phương pháp tỷ trong
-Phương hệ số phẩm cấp bình quân -Phương pháp giá bình quân
3.1.1 Phƣơng pháp tỷ trong
Đây là phương pháp phân tích so sánh tỷ trọng trong thực tế so với tỷ trọng kế hoạch của từng thứ hạng sản phẩm.
Nếu tỷ trọng thực tế của các thứ hạng thấp hơn tỷ trọng kế hoạch thì đánh giá chất lượng sx thực tế kém hơn chất lượng kế hoạch và ngược lại.
Ví dụ 2.4: Có số liệu về tình hình sản xuất sản phẩm K trong 2 kỳ báo cáo như sau: Bảng 2.6
Sản phẩm K Khối lượng sản phẩm sản xuất (sp) Đơn giá cố định ( 1.000 đồng/sp)
Kế hoạch Thực tế
Loại I 7.875 9.844 150
Loại II 3.375 3.280 100
Cộng 11.250 13.124 x
Yêu cầu: Đánh giá tình hình sản xuất về mặt chất lượng theo phương pháp tỷ trọng
Theo tài liệu bảng 2.6, ta lập bảng tính sau:
Bảng 2.7 Sản phẩm A Kế hoạch Thực tế Lượng SP (sp) Tỷ trọng (%) Lượng SP (sp) Tỷ trọng (%) Loại I Loại II 7.875 3.375 70 30 9.844 3.280 75 25 Cộng 11.250 100 13.124 100
Nhận xét: Qua kết quả tính tốn bảng (2.7) ta thấy, tỷ trọng kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch
của sản phẩm K có chiều hướng tăng lên, biểu hiện loại I tăng từ 70% lên 75%, loại II có xu hướng giảm từ 30% xuống 25%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
3.1.2 Phƣơng pháp hệ số phẩm cấp bình quân (H)
5
35 Trong đó:
Qi: Sản lượng sản phẩm thứ hạng i
Gki: Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm thứ hạng i GkI: Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm loại I Chú ý:
H luôn luôn ≤ 1.
H càng dần về 1: chứng tỏ chất lượng sản phẩm được nâng cao. H = 1: khi tất cả sản phẩm sản xuất đều là loại I
Phƣơng pháp phân tích: So sánh hệ phẩm cấp thực tế với kế hoạch hoặc kỳ trước
(H1 – HK): đánh giá xu hướng biến động về chất lượng sản phẩm.
- Xác định ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm đến giá trị sản xuất: (H1 – Hk) x Q1 x Gk
Nguyên nhân ảnh hưởng:
- Chất lượng, qui cách vật liệu cung ứng - Trình độ lao động, chính sách tiền lương
- Tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị (MMTB) - Cơng tác tổ chức và quản lý sản xuất
- Môi trường, điều kiện sản xuất
Nội dung phân tích: Tính hệ số phẩm cấp kế hoạch (HK), hệ số phẩm cấp thực tế (H1): ∑ Qi x GKI HK = ∑QKi x GKi (∑ QKi) x GKI H1 = ∑Q1i x GKi (∑ Q1i) x GKI
6
36 Ví dụ 2.5: Tại doanh nghiệp có tài liệu:
Bảng 2.8
Thứ hạng chất lượng SP A Sản lượng sản xuất (tấn) Đơn giá KH (1.000 đ) Kế hoạch Thực tế Loại I 1.000 800 100 Loại II 400 900 70 Cộng 1.400 1.700 Xác định hệ số phẩm cấp kỳ kế hoạch: Hệ số phẩm cấp giảm 0,0731 (0,8412 – 0,9143), chứng tỏ chất lượng sản phẩm A co` xu hướng giảm. Doanh nghiệp kh6ng đảm bảo chất lượng sản phẩm A còn thể hiện ở việc giảm tỷ trọng sản phẩm loai 1 từ 71,4% (1.000/1.100) xuống còn 47% (500/1.700) và tăng tỷ trọng sản phẩm loại 2 từ 28,6% lên 53%.
Điều này ảnh hưởng không tốt làm giá trị sản xuất giảm 01 lượng là: 0,0731 x 1.700 x 100 = 12.427 (ngàn đồng)
3.1.3. Phƣơng pháp giá bình quân
Qi: Sản lượng sản phẩm thứ hạng i
Gki: Giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm thứ hạng i
Phương pháp so sánh: So sánh đơn giá bình quâm thực tế với kế hoạch hoặc kỳ HK = (1.000 x 100) + (400 x 70) = 0,943 1.400 x 100 H1 = (800 x 100) + (900 x 70) = 0,8412 1.700 x 100 P = ∑Qi x GK1 (2.7) ∑ Qi
7
37 trước (P1 – PK)
Nội dung phân tích: Tính đơn giá bình qn kế hoạch (PK), đơn giá bình quân thực tế (P1):
P1 ≥ Pk : kết quả sản xuất về chất lượng thực tế tốt hơn kế hoạch