Chi phí nguyên vật liệu (M)

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 55)

1. Phân tích tình hình chi phí

1.3. Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu

1.3.1. Chi phí nguyên vật liệu (M)

Chi phí nguyên vật liệu chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: Khối lượng sản phẩm, mức tiêu hao vật liệu cho một sản phẩm, giá cả nguyên vật liệu.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = Đơn giá nguyên vật liệu x Mức tiêu hao nguyên vật liệu x Khối lượng sản phẩm sản xuất (3.4) Phương pháp phân tích: So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế với kế hoạch (kỳ gốc) tính theo số lượng sản phẩm thực tế.

Nhân tố ảnh hưởng:

- Mức tiêu hao nguyên vật liệu (m) - Đơn giá nguyên vật liệu (p)

Xác định các nhân tố ảnh hưởng:

 Biến động Chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu ∆M = M1 – Mk = ∑(p1x m1)x q1 - ∑(pk xmk)x q1  Nguyên nhân:

+ Ảnh hưởng về giá (p):

∆Mp= Mp – Mm= ∑(p1x m1)x q1 - ∑(pk x m1)x q1 + Ảnh hưởng về lượng/Định mức tiêu hao (m) ∆Mm=Mm– Mk = ∑(pk x m1)x q1 - ∑(pk x mk)x q1 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

∆M = ∆ Mm + ∆Mp

Ví dụ 3.2: Tại một doanh nghiệp sản xuất trong kỳ là 1.000 sản phẩm A cần 03 loại nguyên vật liệu: X, Y, Z như bảng 3.2

Bảng 3.2: Chi phí nguyên vật liệu

Đvt: 1.000 đồng Tên nguyên vật liệu Định mức Thực tế Lƣợng (kg) Giá Lƣợng (kg) Giá X 7,5 5 7,2 5,4 Y 5,2 6,5 5,5 6,2 Z 2,5 5,4 2,5 5,1

Yêu cầu: Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu

Giải

Ta có

Bảng 3.3: Bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu cho 1000 sản phẩm A

Tên NVL

Định mức Thực tế Tổng chi phí cho 1000 sản phẩm A Biến độngc thực tế so với kế hoạch

Lượng (kg) Giá Lượng (kg) Giá Kế hoạch Lượng thực tế giá Thực tế Tổng Lượng (m) Giá (p)

định mức mk pk m1 p1 pkmkq1 pkm1q1 p1m1q1 8=7-5 9=6-5 10=7-6 1 2 3 4 5 6 7 X 7,5 5 7,2 5,4 37500 36000 38880 +1380 -1500 +2880 Y 5,2 6,5 5,5 6,2 33800 35750 34100 +300 +1950 -1650 Z 2,5 5,4 2,5 5,1 13500 13500 12750 -750 0 -750 Cộng 84800 85250 85730 +930 +450 +480

 Biến động tổng chi phí nguyên vật liệu: ∆M = M1– Mk = 85.730 – 84.800 = + 930

-Tổng chi phí nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm A thực tế so với kế hoạch tăng 930 ngàn đồng.

-Nguyên nhân:

Chi phí nguyên vật liệu X tăng (+1.380 ngàn đồng); Chi phí nguyên vật liệu Y tăng (+300 ngàn đồng); Chi phí nguyên vật liệu Z giảm (-750 ngàn đồng)  Biến động lượng nguyên vật liệu (m):

∆Mm=Mm – Mk = 85.250 – 84.800 = +450

- Nhân tố lượng nguyên vật liệu thay đổi làm tổng chi phí sản xuất tăng 450 ngàn đồng.

- Nguyên nhân: do nguyên vật liệu X giảm 0,3 kg/sp (7,2 - 7,5); nguyên vật liệu Y tăng 0,3 kg/sp (5,5 - 5,2); cịn ngun vật liệu Z khơng đổi.

 Biến động giá nguyên vật liệu (p):

∆Mp= Mp – Mm = 85.730 - 85.250 = +480

- Nhân tố giá nguyên vật liệu thay đổi làm tổng chi phí sản xuất tăng 480 ngàn đồng.

- Nguyên nhân: do giá nguyên vật liệu X tăng 0,4 ngàn đồng / sản phẩm (5,4 – 5,0); giá nguyên vật liệu Y giảm 0,3 ngàn đồng / sản phẩm (6,2 – 6,5); giá nguyên vật liệu Z giảm 0,3 ngàn đồng / sản phẩm (5,1 – 5,4);

Ví dụ 3.3: Có tài liệu về tình hình thực hiện chi phí ngun vật liệu so với kế hoạch của một doanh nghiệp như bảng 3.3:

Bảng 3.4: Chi phí nguyên vật liệu Khoản mục Đơn vị

tính Kế hoạch Thực hiện Chêch lệch

Mức % 1) Khối lượng sản phẩm 2) Mức tiêu hao 3) Đơn giá NVL 4) Chi phí NVL Sp Kg/sp đồng/kg đồng 1.000 10 5.000 50.000.000 1.200 9,5 5.500 62.700.000

Yêu cầu: Xác định đối tượng phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình thực hiện chi phí ngun vật liệu

1.3.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp là các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất tính trong giá thành sản phẩm, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lượng và chất lượng số lượng và chất lượng sản phẩm, thường có quan hệ tỷ lệ trực tiếp với số lượng sản phẩm sản xuất. Phân tích chi phí nhân cơng trực tiếp có thể tiến hành cho một vài sản phẩm hoặc tồn bộ sản phẩm.

Chi phí nhân cơng trực tiếp =

Đơn giá

giờ công x Số giờ công x

Khối lượng sản phẩm sản

xuất

(3.5) Phương pháp phân tích: So sánh tổng chi phí nhân cơng trực tiếp thực tế với kế hoạch (kỳ gốc) tính theo số lượng sản phẩm thực tế.

Nhân tố ảnh hưởng:

- Đơn giá giờ công (s)

- Số giờ công lao động trực tiếp (t) Xác định các nhân tố ảnh hưởng:

 Biến động Chỉ tiêu CP NVL (F):

∆F = F1 – Fk = ∑(s1x t1) x q1 - ∑(sk xtk) x q1  Nguyên nhân:

∆Fs= Fs – Ft = ∑(s1x t1) x q1 - ∑(sk x t1) x q1 + Ảnh hưởng về số giờ công (t):

∆Ft = Ft– Fk = ∑(sk x t1) x q1 - ∑(sk x tk) x q1 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

∆F = ∆Ft + ∆Fs

Ví dụ 3.4: Tại một doanh nghiệp sản xuất trong kỳ là 1.000 sản phẩm A phải qua 03 phân xưởng: PX1, PX2, PX3 như bảng 3.2

Bảng 3.5: Chi phí nhân cơng

Đvt: 1.000 đồng Tên phân

xưởng

Định mức Thực tế

Lượng (giờ) Giá Lượng (giờ) Giá

PX1 3,5 2,8 3,4 2,7

PX2 4,6 2,4 4,8 2,4

PX3 2,9 2 3,1 2,2

Yêu cầu: Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp

Giải

Ta có

Bảng 3.6: Bảng phân tích chi phí nhân cơng trực tiếp cho 1000 sản phẩm A

Tên PX

Định mức Thực tế Tổng chi phí cho 1000 sản phẩm A Biến động thực tế so với kế hoạch Lượng /Mức tiêu hao (gc) Giá Lượng/ Mức tiêu hao (gc) Giá Kế hoạch Lượng thực tế giá ĐM Thực tế Tổng Lượng Giá tk sk t1 s1 sktkq1 skt1q1 s1t1q1 8=7-5 9=6-5 10 =7-6 1 2 3 4 5 6 7

PX 1 3,5 2,8 3,4 2,7 9800 9520 9180 -620 -280 -340 PX 2 4,6 2,4 4,8 2,4 11040 11520 11520 +480 +480 0 PX 3 2,9 2 3,1 2,2 5800 6200 6820 +1020 +400 +620 Cộng 11 11,3 26640 27240 27520 +880 +600 +280  Biến động tổng CP NC tt: ∆F = F1 – Fk = 27.520 – 26.640 = +880

-Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp sử dụng sản xuất 1000 sản phẩm A thực tế so với kế hoạch tăng 880 ngàn đồng.

-Ngun nhân: do tăng chi phí nhân cơng ở PX2 (+480), PX3 (+1020), PX1 giảm 620 ngàn đồng.

 Biến động lượng nhân công trực tiếp (t): ∆Ft = Ft – Fk = 27.240 – 26.640 = +600

- Biến động lượng nhân công trực tiếp làm tổng chi phí sản xuất tăng thêm 600 ngàn đồng.

- Nguyên nhân: do số giờ lao động trực tiếp tăng ở PX2 (+480), PX3 (+400), còn PX1 giảm (-280).

 Biến động giá nhân công trực tiếp (t): ∆Fs = Fs– Ft = 27.520 – 27.240 = +280

- Biến động giá nhân cơng trực tiếp làm tổng chi phí sản xuất tăng thêm 280 ngàn đồng.

- Nguyên nhân: do đơn giá tiền lương PX3 tăng 620 ngàn đồng; PX1 thì giảm 340 ngàn đồng. Doanh nghiệp cần xem xét lại đơn giá tiền lương tại 2 PX này hợp lý chưa? Đơn giá tiền lương tăng là do nguyên nhân chủ quan hay khách quan?

1.3.3. Chí phí sản xuất chung

Khác với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung là khoản mục mang tính khã biến, có quan hệ trực tiếp với sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất, là loại chi phí gián tiếp, có các đặc điểm sau:

- Gồm nhiều nội dung kinh tế do sự phát sinh của nhiều hoạt động khác nhau. - Do nhiều bộ phận quản lý khác nhau đảm nhận.

- Cùng liên quan đến nhiều loại sản xuất sản phẩm nên trong q trình tính giá thành phẩi thông qua phương pháp phân bổ để xác định chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm.

- Bao gồm định phí và biến phí mà chủ yếu là định phí.

+ Đối với biến phí sản xuất chung, các bước phân tích cũng tương tự như phân tích biến động chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chí phí nhân cơng trực tiếp, tức cũng xác định nguyên nhân biết động về lượng, giá.

+ Đối với định phí sản xuất chung ta có thể tiến hành đơn giản hợn, chỉ cần so sánh chi phí thực tế với chi phí kế hoạch để xác định mức biến động.

Ví dụ 3.5: Tại một doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị là chủ yếu trong sản xuất tiêu thức được lựa chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung là số giờ máy hoạt động. Theo định mức, số giờ máy hoạt động để sản sản xuất 01 đơn vị sản phẩm là 2 giờ. Tổng số giờ máy hoạt động kế hoạch trong kỳ là 50.000 giờ để sản xuấtra 25.000 sản phẩm. Tài liệu kế hoạch về chi phí sản xuất chung trong kỳ như sau:

Đơn vị: 1.000 đ

Tổng biến phí sản xuất chung 75.000

Gồm: + Vật liệu phụ: 40.000

+ Nhiên liệu: 15.000

+ Động lực: 20.000

Tổng định phí sản xuất chung 120.000

Gồm: + Tiền lương quản lý phân xưởng: 35.000

+ Khấu hao tài sản cố định: 70.000

+ Chi phí khác: 15.000

Thực tế doanh nghiệp chi sản xuất được 20.000 sản phẩm với tổng số giờ máy chạy là 42.000 giờ

Tổng biến phí sản xuất chung 67.200

Gồm: + Vật liệu phụ: 35.700

+ Nhiên liệu: 10.500

+ Động lực: 21.000

Tổng định phí sản xuất chung 135.000

Gồm: + Tiền lương quản lý phân xưởng: 40.000

+ Khấu hao tài sản cố định: 70.000

+ Chi phí khác: 25.000

- Biến động năng suất: là biến động do sự t8ng (giảm) số giờ máy hoạt động để sản xuất 01 đơn vị sản phẩm.

- Biến động chi phí: là biến động do sự thay đổi đơn giá biến phí sản xuất chung cho 01 giờ máy.

Gọi hk, h1: là số giờ máy để sản xuất 01 sản phẩm định mức, thực tế.

Gọi rk, r1: là đơng giá (hệ số phân bổ) biến phí sản xuất chung 01 giờ máy định mức, thực tế.

Tài liệu về biến phí sản xuất chung cho sản xuất 20.000 sản phẩm A trong kỳ như 3.6

Bảng 3.6: Chi phí sản xuất chung

Đvt: 1.000 đồng

Chi phí sản xuất chung

Số giờ máy sản xuất 01

sản phẩm Đơn giá biến phí sản xuất chung

hk h1 rk r1

(1) (2) (3) (4)

Vật liệu phụ 2 2,1 0,8 0,85

Nhiên liệu 2 2,1 0,3 0,25

Động lực 2 2,1 0,4 0,5

Yêu cầu: Phân tích biến động chi phí sản xuất chung Giải

1/ Ta lập bảng phân tích biến động biến phí sản xuất chung Ta có

Bảng 3.7: Biến phí sản xuất chung sản xuất 20.000 sản phẩm

Đvt: 1.000 đồng Chi phí sản Số giờ máy sản xuất 01 Đơn giá biến phí sản xuất

biến phí sản xuất chung

xuất chung

sản phẩm chung

hk h1 rk r1 hkrk h1rk h1r1 Tổng

số Năng suất Chi phí (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)=7- 5 (9)=6- 5 (10)=7- 6 Vật liệu phụ 2 2,1 0,8 0,85 32000 33600 35700 3700 1600 2100 Nhiên liệu 2 2,1 0,3 0,25 12000 12600 10500 -1500 600 -2100 Động lực 2 2,1 0,4 0,5 16000 16800 21000 5000 800 4200 Cộng 60000 63000 67200 7200 3000 4200

-Tổng biến phí sản xuất chung thực tế so với kế hoạch tăng 7.200 ngàn đồng (+7.200 )

Trong đó: Chi phí động lực tăng 3.700 ngàn đồng (+3700); vật liệu phụ tăng 5.000 ngàn đồng (+5000); nhiên liệu giảm 1.500 ngàn đồng ( -1500)

-Nguyên nhân:

 Năng suất máy móc thiết bị giảm là do số giờ máy thực tế tăng 0,1 giờ/sản phẩm làm tổng biến phí sản xuất chung tăng 3.000 ngàn đồng (+3000) trong đó: vật liệu phụ tăng 1.600 ngàn đồng (+1600), nhiên liệu tăng 600 ngàn đồng (+600) và động lực tăng 800 ngàn đồng (+800).

 Biến động về chi phí: tăng 4.700 ngàn đồng (+4.700) trong đó: chi phí nhiên liệu giảm 2.100 ngàn đồng (-2100), chi phí vật liệu phụ tăng 2.100 ngàn đồng (+2100), chi phí động lực tăng 4.200 ngàn đồng (+4200).

2/ Ta lập bảng phân tích biến động biến phí sản xuất chung Ta có

Bảng 3.8: Định phí sản xuất chung sản xuất 20.000 sản phẩm

Đvt: 1.000 đồng

Định phí sản xuất chung Kế hoạch Thực tế Chênh lệch

Lương quản lý phân xưởng 35.000 40.000 +5.000

Khấu hao tài sản cố định 70.000 70.000 0

Chi phí khác 15.000 25.000 +10.000

Cộng 120.000 135.000 +15.000

Tổng định phí sản xuất chung thực tế so với kế hoạch tăng 15.000 ngàn đồng (+15.000), trong đó: Lương quản lý phân xưởng tăng 5.000 ngàn đồng (+5.000) và chi phí khác tăng 20.000 ngàn đồng (+10.000).

2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành

2.1. Giá thành và phân loại giá thành 2.1.1. Khái niệm 2.1.1. Khái niệm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

2.1.2. Phân loại giá thành

Căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu.

Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh của một kỳ, dựa trên cơ sở các định mức, dự tốn chi phí của kỳ tới và giá thành thực tê của kỳ trước. Là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp

Giá thành định mức là giá thành xác định trên các định mức chi phí hiện hành tại

từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Là căn cứ kiểm sốt tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất.

Giá thành thực tế là giá thành được xác định trên cơ sở sơ liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và được tập hợp trong kỳ. Là căn cứ kiểm tra đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh

Căn cứ vào phạm vi tính tốn giá thành.

Giá thành sản xuất là tập hợp các chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân cơng trực

Giá thành toàn bộ -giá thành đầy đủ bao gồm giá thành sản xuất cộng với chi phí

bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Căn cứ vào đối tượng tính giá thành

Giá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất đinh theo 1 đơn vị

nhất định.

Giá thành toàn bộ là những chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

tính cho tồn bộ sản lượng hàng hóa sản xuất trong kỳ

2.2. Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị

 Mục tiêu phân tích

Đánh giá kết quả thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm sản xuất.  Phương pháp phân tích

So sánh giá thành đơn vị từng loại sản phẩm thực tế với kế hoạch (kỳ gốc) cả về mức độ và tỷ lệ đạt được.

Lưu ý:

Khi phân tích cần loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khách quan tác động đến giá thành như:

- Sự thay đổi về giá nguyên vật liệu

- Sự thay đổi tỷ lệ khấu hao tài sản cố định, đánh giá lại tài sản cố định …

Ví dụ 3.6: Có tình hình giá thành của đơn vị của 4 loại sản phẩm tại một doanh nghiệp như sau:

Bảng 3.9: Giá thành đơn vị

ĐVT: 1.000 đồng

Sản phẩm Giá thành đơn vị năm trước

Giá thành đơn vị năm nay

Kế hoạch Thực tế

(1) (2) (3) (4)

A 1.900 1.880 1.920

B 2.450 2.350 2.306

D - 3.250 3.310 Bảng 3.10: Giá thành đơn vị ĐVT: 1.000 đồng Sản phẩm Giá thành đơn vị năm trước Giá thành đơn vị

năm nay Thực tế so với Năm trước Thực tế so với Năm nay Kế hoạch Thực tế Mức % Mức % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) A 1.900 1.880 1.920 20 1,05 40 2,13 B 2.450 2.350 2.306 -144 -5,88 -44 -1,87 C 1.520 1.410 1.360 -160 -10,53 -50 -3,55 D - 3.250 3.310 60 1,85

Qua tài liệu phân tích cho ta thấy:

- Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất bốn loại sản phẩm, trong đó loại sản phẩm D mới đưa vào sản xuất kỳ này (năm nay)

- Doanh nghiệp đã xây dựng kế hoạch giá thành với tinh thần tích cực, các chỉ tiêu giá thành kế hoạch đều thấp hơn giá thành đơn vị năm trước đối với mọi sản phẩm.

- Kết quả thực hiện giá thành giữa 2 năm đối với các sản phẩm B và C đều có

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 55)