Giai đoạn suy thoái

Một phần của tài liệu Giáo trình Marketing (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 66 - 68)

4.2 .Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm

4.3. Đặc điểm và chiến lược của marketing trong chu kỳ sống sản phẩm

4.3.4. Giai đoạn suy thoái

Ở giai đoạn này mức tiêu thụ và lợi nhuận của sản phẩm giảm do nhu cầu về sản phẩm trên thị trường đã ở trạng thái q bảo hồ. Sự suy giảm có thể diễn ra nhanh hay chậm là tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm. Khi sản phẩm đã rơi vào giai đoạn này thì các doanh nghiệp thường giảm các chi phí marketing và bán hạ giá để kích thích tiêu thụ và bảo tồn vốn.

* Chiến lƣợc marketing:

- Chiến lược sản phẩm : tìm cách tiêu thụ hết sản phẩm cịn lại trên thị

trường và có thể đưa vào thị trường những sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến và sản phẩm khác biệt hoá vào thị trường.

- Chiến lược giá cả : giá có thể giảm mạnh để kích thích cầu.

- Chiến lược phân phối : có thể đổi thị trường cho sản phẩm, tìm thị

trường mới.

- Chiến lược chiêu thị : vẫn tiếp tục quảng cáo cho sản phẩm để khai thác hết những khách hàng còn lại trên thị trường, đồng thời áp dụng các hình thức khuyến mãi mạnh mẽ.

ĐẶC ĐIỂM VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETIN CỦA CHU KỲ SỐN SẢN PHẨM Giai

đoạn

Đặc điểm Chiến lược và nỗ lực marketing

Giới thiệu

- doanh thu tăng chậm, khách hàng chưa biết nhiều về sản phẩm.

- lợi nhuận là số âm hoặc thấp. - sản phẩm mới, tỉ lệ thất bại là rất lớn - cần có chi phí để hoàn thiện sản phẩm và nghiên cứu thị trường

- chuẩn bị vốn cho giai đoạn sau

- củng cố chất lượng sản phẩm

- có thể dùng giá thâm nhập hay giá chắt lọc thị trường

- hệ thống phân phối vừa đủ để phân phối và giới thiệu sản phẩm

- quảng cáo mang tính chất thơng tin có trọng điểm :

52

người tiêu dùng và thương nhân.

Phát triển

- Doanh thu tăng mạnh, lợi nhuận khá

- Chi phí và giá thành giảm

- thuận lợi để tấn công vào thị trường mới nhằm tăng thị phần

- cần nghiên cứu, cải tiến sản phẩm

- cần tranh thủ kéo dài

- nhanh chóng thâm nhập và mở rộng thị trường

- duy tr công dụng, chất lượng sản phẩm

- giá giữ nguyên hay giảm nhẹ

- mở rộng kênh phân phối mới

- chú ý các biện pháp kích thích tiêu thụ : quảng cáo chiều sâu, tặng phẩm, thưởng, hội chợ triển lãm,...

Bảo hoà

- doanh thu tăng chậm, lợi nhuận giảm dần

- hàng hoá bị ứ đọng ở 1 số kênh phân phối

- cạnh tranh với đối thủ trở nên gay gắt

- cần tranh thủ kéo dài

- định h nh qui mô kinh doanh

- cải tiến biến đổi sản phẩm, chủng loại, bao b , tăng uy tín chất lượng sản phẩm

- cố gắng giảm giá thành để có thể giảm giá mà không thua lỗ

- củng cố hệ thông phân phối, chuyển vùng, t m vùng thị trường mới

- tăng cường quảng cáo nhắc nhở và các biện pháp khuyến mãi để giữ chân khách hàng

Suy thoái

- doanh thu và lợi nhuận giảm mạnh, nếu khơng có biện pháp tích cực sẽ dẫn

- chuẩn bị tung sản phẩm mới thay thế

53

đến phá sản

- hàng hố bị tẩy chay, khơng bán được

- đối thủ rút khỏi thị trường

uyên hệ thống phân phối, ngừng sản uất kịp thời, đổi mới sản phẩm

- có thể giãy chết bằng cải tiến sản phẩm mô phỏng, hạ giá, t m thị trường mới để thu hồi vốn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Marketing (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)