Nam
Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát được nghiên cứu dựa trên các mơ hình
định lượng nhằm tìm ra nguyên nhân lạm phát, cũng như các yếu tố ảnh hưởng. Đây
sẽ là cơ sở để bài nghiên cứu xây dựng một mơ hình định lượng ở phần sau để
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2005-2014. Các nghiên cứu này thường xoay quanh việc sử dụng các mơ hình hồi quy tuyến tính, ECM, VECM, ARIMA… đặc biệt là mơ hình Vecto Tự hồi quy (VAR).
Võ Trí Thành (1997) đã dùng mơ hình trễ đa thức nghiên cứu các yếu tố xác
định lạm phát Việt Nam nửa đầu thập kỷ năm 1990 với mơ hình như sau: [12]
Trong đĩ: π: tỷ lệ lạm phát
gM: tỷ lệ tăng trưởng cung tiền danh nghĩa. gY: tỷ lệ tăng trưởng sản lượng.
ω : đo lường độ lệch giữa tỷ lệ mất giá tiền nội địa và lãi suất.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
21
πe: lạm phát kỳ vọng.
Kết luận của mơ hình: Với chuỗi số liệu được lấy theo tháng từ năm 1990 đến năm 1994, tác giả kết luận tỷ lệ tăng trưởng cung tiền danh nghĩa, tỷ lệ tăng
trưởng sản lượng, độ lệch giữa tỷ lệ mất giá tiền nội địa và lãi suất cĩ ý nghĩa cao
nên đây là yếu tố dùng để dự báo lạm phát trong dài hạn, cịn lạm phát kì vọng chỉ tác động trong ngắn hạn.
Dương Thị Thanh Mai (2002): đánh giá lạm phát của Việt Nam phụ thuộc
vào ba yếu tố: tăng lượng cung tiền, tăng thu nhập, tỷ giá. Mơ hình được xây dựng như sau:[1]
Trong đĩ:
lnMt: logarit cơ số tự nhiên của cung tiền danh nghĩa. lnYt: logarit cơ số tự nhiên của sản lượng trong nước. lnNERt: logarit cơ số tự nhiên của tỷ giá hối đối.
γt: sai số.
Với chuỗi dự liệu từ năm 1997-2000, tác giả đi đến các kết luận là tỷ giá
khơng cĩ tính hiệu báo trước cho lạm phát. Khi kiểm định mơ hình trong ba giai đoạn từ năm 1989-1992, 1993-1996, 1997-2000, tác giả cũng cho kết luận là tỷ giá
khơng cĩ tín hiệu báo trước cho lạm phát. Với các kết quả như trên tác giả khuyên các nhà làm chính sách cĩ thể điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt mà khơng phải quan tâm đến lạm phát. Sản lượng trong nước là cơ sở của các chính sách điều hành trong ngắn hạn, cịn cung tiền là tác động đến giá cả trong tương lai.
Nghiên cứu của IMF(2003): Nghiên cứu này sử dụng mơ hình VAR với
bảy biến: giá dầu quốc tế, giá gạo quốc tế, sản lượng cơng nghiệp, tỷ giá, cung tiền, giá nhập khẩu và chỉ số giá tiêu dùng cho giai đoạn từ tháng 1 năm 1995 đến tháng 3 năm 2003. Những kết quả của nghiên cứu này cho thấy vận động nội tại là yếu tố quan trọng giải thích những biến động của lạm phát, lạm phát phi lương thực thực
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
phẩm và giá nhập khẩu. Tỷ giá cĩ tác động đến giá nhập khẩu nhưng khơng cĩ tác động đến CPI. Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng giá gạo quốc tế, các điều kiện về
tổng cầu trong nước và tốc độ tăng cung tiền mở rộng cĩ ít tác động đến lạm phát
nhưng tác động lại kéo dài. [15], [16], [17]
Tuy nhiên, một nghiên cứu sau đĩ của IMF (2006) sử dụng số liệu theo quý từ năm 2001 đến năm 2006 cho thấy vai trị quan trọng của tiền tệ đối với lạm phát. Sự thay đổi trong kết quả này đã được giải thích bằng việc tự do hĩa của một loạt các loại giá cả quan trọng trong những năm 2000. Cịn các nhân tố giá dầu thế giới vẫn được khẳng định là cĩ ảnh hưởng đến lạm phát với mức độ khơng cao và tỷ giá một lần nữa lại kết luận là khơng cĩ vai trị trong điều hành lạm phát.
Camen (2006): đã sử dụng một mơ hình VAR gồm 6 biến là: tín dụng trong
nước, lãi suất, giá dầu, giá gạo quốc tế, tỷ giá, cung tiền của Mỹ, với số liệu tháng trong giai đoạn từ tháng 2 năm 1996 đến tháng tư năm 2005 và phát hiện rằng: Thứ nhất, tín dụng đến nền kinh tế chiếm 25% nguyên nhân gây CPI biến động và là
nhân tố chính gây ảnh hưởng đến lạm phát sau 24 tháng; Thứ hai, tổng phương tiện thanh tốn và lãi suất chỉ giải thích một phần rất nhỏ trong biến động của CPI (dưới 5%); Thứ ba, giá dầu và giá gạo quốc tế đĩng vai trị quan trọng và gợi ý rằng giá quốc tế và tỷ giá cũng cĩ vai trị giải thích biến động của lạm phát (19%); Thứ tư, cung tiền của Mỹ (m3) với tư cách là một thước đo tính thanh khoản quốc tế cũng
đĩng vai trị quan trọng trong hầu hết các giai đoạn nghiên cứu. [13]
Phan Thị Hồng Hải (2006): Xây dựng mơ hình phân tích lạm phát cĩ dạng:
CPI = 2 1
Trong đĩ: CPI là chỉ số giá tiêu dùng
M2 là lượng tiền cung ứng mở rộng
RATEDEPRO là lãi suất tiền gửi kì hạn 3 tháng EXR: tỷ giá hối đối
D1 là biến giả, cĩ giá trị bằng 1 trong quý 1 hằng năm, và cĩ giá trị bằng 0 trong các quý cịn lại. Với số liệu từ quý 1 /1993 đến quý 4/2003, tác giả đã thu
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
23
được số liệu hồi quy tốt và kết luận rằng biến M2 cĩ quan hệ mật thiết với lạm phát,
lạm phát cũng tương đối nhạy cảm với lãi suất, cịn tỷ giá ảnh hưởng rất yếu với
biến lạm phát. [10]
Nguyễn Thị Thùy Vinh và Fujita (2007) nghiên cứu tác động của tỷ giá lên
sản lượng và lạm phát trong giai đoạn 1992-2005. Các biến được đưa vào để xây
dựng mơ hình gồm sản lượng cơng nghiệp, CPI, tỷ giá, cung tiền, thâm hụt cán cân thương mại, lãi suất của Mỹ (với tư cách là một biến ngoại sinh), các biến được lấy log để chạy mơ hình. Kết quả phân tích hàm phản ứng đẩy cho thấy cú sốc mất giá
đồng tiền dẫn đến sự gia tăng trong mức giá cả của nền kinh tế. Tuy nhiên, việc
phân rã phương sai lại cho thấy đây khơng phải là nguyên nhân chính, mà lạm phát chủ yếu do cú sốc từ bản thân nĩ (lạm phát từ kì trước gây ra), tỷ giá chỉ là nhân tố làm gia tăng biến động. [18]
Phạm Thế Anh (2008): Sử dụng các số liệu truyền thống cho giai đoạn từ
tháng 1 năm 1994 đến tháng 8 năm 2008 trong một mơ hình SVAR (structural VAR), tất cả các biến trong mơ hình trừ lãi suất đều được lấy log để tiến hành kiểm
định tính dừng chọn độ trễ thích hợp. Mơ hình được xây dựng gồm các biến như
sau: [9]
d2lp β β d2lp β d2loil β d2lm
β d2lex β r β d2ly α e cm,
Trong đĩ d2l chỉ sai phân bậc hai log của chỉ số giá tiêu dùng (p), giá dầu thế giới (oil), cung tiền (m), tỉ giá hối đối (ex), và tổng sản phẩm quốc nội (gdp); r là
lãi suất và ecm là cơ chế điều chỉnh sai số. Nếu các tham số αi của các cơ chế tự
điều chỉnh ecmj cĩ ý nghĩa thống kê thì phương trình này hàm ý sự biến động lạm
phát khơng chỉ phụ thuộc vào 6 nhân tố đã nêu ra mà cịn phụ thuộc vào tốc độ điều chỉnh của các thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ.
Kết quả của mơ hình là: Thứ nhất, lạm phát của quý trước cĩ ảnh hưởng lớn
đến lạm phát hiện tại. Điều này hàm ý sự ra tăng lạm phát ở Việt Nam thường kéo
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
dài liên tiếp trong hai quý cĩ thể do một số nguyên nhân như: Sự phản ứng chậm trễ của các chính sách kiềm chế lạm phát, tính chất “dai dẳng” của hành vi tăng giá, kì vọng thích nghi về lạm phát (tức là, nếu lạm phát trong thời kì trước ở mức cao, cơng chúng sẽ kì vọng mức lạm phát cao trong tương lai và gây ra lạm phát). Thứ hai, sự mất giá của đồng nội tệ so với đồng USD cĩ thể làm giá hàng nhập khẩu đắt hơn và làm tăng lạm phát trong nước. Thứ ba, sự thay đổi của cung tiền cĩ tác động mạnh đến lạm phát kể từ quý thứ ba trở đi sau khi thực hiện sự điều chỉnh chính
sách. Thứ tư, biến lãi suất với độ trễ 1 cĩ mối quan hệ dương đối với lạm phát hàm ý sự phản ứng của lãi suất đối với lạm phát mang tính thích ứng chứ khơng mang tính chủ động ngăn chặn. Thứ năm, biến GDP tác động cùng chiều đến lạm phát ở một độ trễ nhất định, cịn biến giá dầu kết luận khơng cĩ ý nghĩa cho chính sách
kiểm sốt giá cả của Chính phủ.
Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách VEPR (2010): Xây dựng mơ hình ước lượng VECM để đánh giá các nhân tố tác động đến những biến động hàng tháng của lạm phát trong nước. Sáu biến sử dụng trong mơ hình cơ sở
này là CPI, giá trị sản lượng cơng nghiệp, cung tiền mở rộng M2, lãi suất, tỷ giá và giá dầu quốc tế, với chuỗi số liệu lấy trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010, sáu biến này lần lượt được lấy log để kiểm định tính dừng và sử dụng cho mơ
hình. [5], [6]
Kết luận của mơ hình: lạm phát trong quá khứ đĩng vai trị quan trọng trong
việc quyết định lạm phát hiện tại và thường bắt đầu mờ nhạt dần sau khoảng 6 tháng cĩ lạm phát thấp liên tục và ổn định; nhân tố tiền tệ và lãi suất cĩ vai trị rất khiêm tốn và thậm chí là khơng giải thích được lạm phát trong ngắn hạn mà tác động chỉ bắt đầu cĩ hiệu quả sau 5 tháng; nhân tố giá dầu thế giới cũng được khẳng định là
cĩ ảnh hưởng ngay tức thì đối với người sản xuất, cịn mức độ truyền dẫn đến người tiêu dùng thì sau một vài tháng, và mức độ tác động của giá dầu đến người sản xuất mạnh hơn đến người tiêu dùng, như vậy giá dầu cũng cĩ ảnh hưởng đến lạm phát
nhưng kết quả tác động là khơng nhiều. Đặc biệt, một phát hiện cơ bản nữa của mơ hình mà trái ngược với những nghiên cứu đã cĩ là tỷ giá, cụ thể là việc phá giá, cĩ tác động đáng kể làm tăng áp lực lạm phát. Sự khác biệt trong kết quả này cĩ thể
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
25
được giải thích một phần là do các nghiên cứu trước đây chủ yếu thực hiện trong
các giai đoạn tỷ giá được giữ tương đối cứng nhắc.
Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Đặng Dũng (2012): Bài nghiên cứu đã chạy
mơ hình định lượng SVAR để kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
lạm phát của Việt Nam. Với 9 biến được chọn để đưa vào mơ hình là: giá dầu thế giới, giá gạo thế giới, tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng, lỗ hỏng sản lượng, chỉ số giá tiêu dùng trong nước, cung tiền rộng M2, lãi suất cho vay kì hạn 1 năm, chỉ số giá nhập khẩu, chỉ số giá sản xuất. Các biến đều được sử dụng ở dạng logarit cơ số tự nhiên e trừ biến lãi suất R. Dữ liệu của tất cả các biến được lấy theo quý từ quý 1 năm 2006
đến quý 3 năm 2011. [4]
Kết quả của mơ hình về cơ bản cũng giống như những nghiên cứu trước: Cú sốc giá thế giới cĩ tác động đến CPI trong nước, nhưng mức độ của giá dầu là mạnh hơn giá gạo, tuy nhiên mức ảnh hưởng cũng chưa nhiều và tác động của nĩ là dai dẳng. Tỷ giá cũng gĩp phần làm tăng lạm phát nhưng khơng lớn, lãi suất cũng nhận
định là cĩ tác động đến lạm phát nhưng khơng lớn như tiền tệ; cú sốc giá nhập khẩu
làm tăng lạm phát trong nước và cĩ xu hướng kéo dài trong khi cú sốc từ giá của người sản xuất cũng làm tăng lạm phát nhưng theo thời gian mức tác động giảm dần và tiến về 0 sau khoảng 7 thời kỳ (quý).
Tĩm lại, tất cả các nghiên cứu về lạm phát nêu trên đều xoay quanh các nhân tố: CPI, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, tổng sản phẩm quốc nội, giá dầu. Một vài nghiên cứu cĩ đề cập đến các biến khác như: tiền lương danh nghĩa, cán cân
thương mại, giá gạo thế giới, chỉ số nhập khẩu... Tuy nhiên, về kết quả nghiên cứu thì chưa cĩ sự đồng nhất, chỉ cĩ các biến CPI, cung tiền là thống nhất với 1 kết luận cuối cùng là CPI giai đoạn trước cĩ ảnh hưởng mạnh đến CPI giai đoạn sau, nhấn mạnh vai trị của yếu tố kỳ vọng lên việc tăng giá trong nước, sự kỳ vọng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do sự ảnh hưởng của lạm phát cao trong quá khứ và vấn đề điều hành của người làm chính sách;
cung tiền cĩ tác động cao đến lạm phát trong nước sau 1 khoảng trễ nhất định; cịn các nhân tố cịn lại như lãi suất, giá dầu, giá gạo thế giới, GDP, hầu hết được các
nghiên cứu kết luận là cĩ vai trị giải thích cho lạm phát nhưng mức độ khơng
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
nhiều; đặc biệt là biến tỷ giá, cĩ sự đối lập về kết luận đưa ra của những nghiên
cứu trước năm 2008 và sau năm 2008, trước năm 2008 thì tỷ giá hầu như khơng
ảnh hưởng đến lạm phát, cịn sau năm 2008 thì tỷ giá cũng được xem là nhân tố
giải thích được cho lạm phát. Nguyên nhân của sự khác biệt đĩ là do sự khĩ khăn về số liệu, khác nhau về thời kỳ nghiên cứu. Bên cạnh đĩ, mẫu lựa chọn của các nghiên cứu cịn khá nhỏ và chưa bao gồm giai đoạn nhiều biến động từ khủng
hoảng tài chính tồn cầu.