Lãi suất tiền gửi kì hạn 3 tháng 42 

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại việt nam trong giai đoạn 2005 2014 (download tai tailieudep com) (Trang 53 - 55)

2.3 Mơ tả dữ liệu 38 

2.3.4 Lãi suất tiền gửi kì hạn 3 tháng 42 

Nguồn: Tổng hợp từ IFS và Tổng cục Thống kê

Biểu đồ 2.4: Lãi suất tiền gửi và tốc độ tăng CPI giai đoạn 2005-2014

7.15 7.63 7.49 12.73 7.91 11.19 13.99 10.50 7.14 5.76 8.4 7.5 8.3 23.1 6.7 9.2 18.7 9.1 6.5 4.1 0 5 10 15 20 25 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Lãi suất tiền gửi CPI

%

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

43

Trong những năm qua, Ngân hàng Nhà Nước liên tục thực hiện các đợt điều chỉnh lãi suất, vì vậy, lãi suất biến động liên tục. Giai đoạn từ năm 2005-2007, mặt bằng lãi suất tương đối ổn định trên dưới 8%, nhưng đến năm 2008, khi cả thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, Việt Nam cũng khơng ngoại lệ, sự khĩ khăn trong việc huy động nguồn vốn càng bộc lộ rõ. Chính vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cĩ đợt điều chỉnh tăng lãi suất đẩy lãi suất tiền gửi kì hạn 3 tháng cũng tăng mạnh từ 7,49% (2007) lên 12,73% (2008), với mức lãi suất cao như vậy nhưng việc huy động vốn vẫn rất hạn chế, các ngân hàng tiếp tục 1 cuộc chạy đua khiến lãi suất huy động trong năm 2008 cĩ lúc tăng lên đến 17-18%, lãi suất cho vay đến 20-21%. Sau lần điều chỉnh tăng đột biến này, thì vào năm 2009 mặt bằng lãi suất bắt đầu giảm xuống gần một nửa cịn 7,91% (2009). Tuy nhiên trong giai

đoạn này, nền kinh tế cịn đang gặp khĩ khăn bởi ảnh hưởng mạnh từ cuộc khủng

hoảng 2008, buộc Ngân hàng Nhà Nước phải trên đà thực hiện tăng lãi suất, theo

đĩ lãi suất tiền gửi từ năm 2009 đến 2011 tăng từ 7,91% (2009) lên đến 13,99%

(2011). Cho đến năm 2012, khi nền kinh cả thế giới và Việt Nam từng bước đi vào phục hồi, NHNN định hướng một lộ trình giảm lãi suất từ đầu năm 2012 và tiếp tục thực hiện cho các năm 2013, 2014. Cụ thể, từ năm 2012 đến cuối tháng 3/2013, NHNN đã 6 lần điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay đều là hạ trần lãi suất. Lần đầu tiên được thực hiện vào ngày 13/03/2012 (từ mức 14%/năm về

13%/năm) theo yêu cầu giảm lãi suất huy động của Thủ tướng Chính phủ. Tiếp

đĩ, đến ngày 11/04, lãi suất huy động được giảm thêm 1%, về mức 12%/năm.

Ngày 28/05/2012, NHNN quyết định đưa trần lãi suất huy động về cịn 11%/năm, lãi suất cho vay về 14%/năm, đồng thời hạ một loạt lãi suất điều hành khác. Từ

ngày 11/06/2012, trần lãi suất huy động ngắn hạn VND đã giảm từ mức 11%/năm xuống cịn 9%/năm. Từ 24/12/2012, NHNN đưa trần lãi suất huy động ngắn hạn giảm xuống cịn 8%/năm. Tuy nhiên, một lượng vốn lớn vẫn đang bị tắc nghẽn

trong hệ thống ngân hàng, ngày 26/03/2013, NHNN thơng báo tiếp tục giảm trần lãi suất huy động ngắn hạn xuống 7,5%/năm; đồng thời điều chỉnh giảm 1% các

lãi suất chủ chốt với mong muốn khơi thơng nguồn tín dụng tắc nghẽn, giải quyết khĩ khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Những đợt điều chỉnh

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

giảm liên tiếp trong năm 2012 đã kéo lãi suất tiền gửi kì hạn 3 tháng giảm xuống 10,5% (2012), cũng trên đà giảm đĩ lãi suất 2012, 2013 giảm cịn 7,14%, 5,76%.

Như đã nĩi ở những phần trên, CPI là một yếu tố để tính tốn lạm phát ở

nước ta, nên ta cĩ thể dùng chỉ số này để làm rõ hơn mối tương quan giữa lãi suất tiền gửi đến và chỉ số lạm phát như thế nào. Về cơ bản trên đồ thị, ta thấy giai đoạn lãi suất tăng cao, cũng chính là giai đoạn chỉ số CPI tăng cao. Cụ thể khi năm 2007, tỷ lệ tăng giá tiêu dùng đang ở mức 8,3%, lãi suất 7,49%/năm; đột ngột đến năm

2008, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, Ngân hàng Nhà nước đưa ra chính sách đẩy lãi suất tiền gửi tăng cao lên 12,73% để tăng nguồn vốn huy động nhằm cĩ nguồn vốn đủ cho hoạt động cho vay, đã đẩy tỷ lệ tăng CPI năm đĩ lên đến 23,1% đạt mức cao nhất trong giai đoạn 2005-2014. Vào năm 2014, với mục tiêu ổn

định lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã thắt chặt chính sách lãi suất xuống 5,76%

thấp nhất trong giai đoạn đĩ, thì tốc độ tăng CPI năm 2014 đạt mức thấp kỉ lục

trong những năm trở lại đây với 4,1%.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại việt nam trong giai đoạn 2005 2014 (download tai tailieudep com) (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)