Chỉ số giá tiêu dùng kì trước 27 

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại việt nam trong giai đoạn 2005 2014 (download tai tailieudep com) (Trang 38 - 39)

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát 26 

1.4.2 Chỉ số giá tiêu dùng kì trước 27 

Chỉ số CPI của giai đoạn trước là cơ sở để tạo nên kỳ vọng lạm phát của

người dân - một nhân tố rất khĩ kiểm sốt. Vì vậy, vai trị của lạm phát quá khứ

được giải thích như tính quan trọng của kì vọng thích nghi và tính dai dẳng của lạm

phát. Trên lý thuyết, sự tác động của lạm phát kỳ vọng lên tỷ lệ lạm phát được giải thích bằng hiệu ứng cân bằng Fisher như sau:

ir = i – πe

Trong đĩ: ir là lãi suất thực của nền kinh tế

i là lãi suất danh nghĩa

πe là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng

Phương trình trên giải thích như sau: Khi tâm lý kì vọng của người dân vào tỷ lệ lạm phát sẽ tăng cao, tức là πe sẽ tăng, để giữ cho lãi suất thực của nền kinh tế khơng đổi, buộc lãi suất danh nghĩa phải tăng, điều này dẫn đến sự rối loạn trong

nền kinh tế, đẩy lạm phát thực tế tăng cao.

Trên thực tế, bài báo của Nguyễn Hồi Bảo đề cập ảnh hưởng của yếu tố

này đến lạm phát đã phân tích rằng: một khi dân chúng kỳ vọng lạm phát trong

tương lai sẽ giảm thì chính sách kiềm chế lạm phát của Chính phủ như con tàu xuơi dịng và ngược lại, nếu khơng chú tâm đến chuyện này thì cĩ thể mọi sức lực của Chính phủ, cho dù đúng đắn, cũng sẽ thu kết quả hạn chế. Dân chúng cĩ thể đốn lạm phát trong năm tới bằng với lạm phát của năm vừa rồi hoặc là trung bình của vài năm gần với hiện tại. Nếu dự đốn như vậy thì gọi là kỳ vọng thích nghi

(adaptive expectation). Nhưng họ cũng cĩ thể khơng chỉ dựa vào quá khứ để đốn tương lai mà cịn sử dụng những thơng tin hiện tại để giúp mình dự đốn.Với cách này, các nhà kinh tế học gọi là kỳ vọng hợp lý (rational expectation). Con đường hình thành kỳ vọng này cũng ảnh hưởng khác nhau lên hiệu quả quyết sách kinh tế.

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

Nếu chúng hành động theo kiểu kỳ vọng thích nghi thì chính sách sẽ cĩ cơng hiệu hơn là kỳ vọng hợp lý.[2]

Các bài nghiên cứu của IMF (2003), VERP (2010), Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2012) đã đưa nhân tố CPI vào mơ hình định lượng để nhằm

phân tích giá cả kì trước cĩ ảnh hưởng đến tâm lý kỳ vọng của người dân như thế nào, từ đĩ ảnh hưởng lên tỷ lệ lạm phát ra sao, và kết quả đưa đến nhận định chung là khi lạm phát trong thời kì trước ở mức cao, cơng chúng sẽ kì vọng mức lạm phát cao trong tương lai và gây ra lạm phát. Chính vì vậy, bài nghiên cứu sẽ đưa biến

CPI vào để xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại việt nam trong giai đoạn 2005 2014 (download tai tailieudep com) (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)