3.2 Các giải pháp nhằm kiểm sốt lạm phát tại Việt Nam 58
3.2.1 Giải pháp chính sách giá cả 59
3.2.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng lạm phát cĩ thể xuất phát từ các nguyên nhân cầu kéo (do các cơn sốc về nhu cầu hàng hố tiêu dùng) hoặc phí phí đẩy (do các cơn sốc về phía cung) hoặc xuất phát từ những nguyên nhân khơng ổn định về tâm lý (kỳ vọng) về tình trạng lạm phát cĩ thể xảy ra trong tương lai làm cho giá cả gia tăng.
Kết quả mơ hình ở chương 2 bài nghiên cứu chỉ ra rằng hiện tượng lạm phát tăng cao ở Việt Nam một phần do lạm phát tâm lý, việc tăng giá 1 mặt hàng cĩ thể gây tác động lây lan đến chi phí sản xuất, giá thành và giá bán của hàng loạt các hàng hố, dịch vụ khác. Điều này được thể hiện rất rõ trong nhiều năm qua, như giá xăng tăng thì các mặt hàng từ thực phẩm đến dịch vụ… đều đua nhau tăng giá theo
để “tự vệ” vì sợ lỗ. Tuy nhiên khi giá xăng giảm thì khơng thấy mặt hàng nào giảm
giá. Chính vì vậy bài nghiên cứu mạnh dạn đề xuất giải pháp quản lý chính sách giá cả để gĩp phần kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam hiện nay.
3.2.1.2 Nội dung giải pháp
Về quản lý hàng hố, đối với các mặt hàng quan trọng, thiết yếu trong nền kinh tế, đặc biệt là các nhĩm quản lý hàng hố được kinh doanh độc quyền, Nhà nước cần thực hiện điều tiết và quản lý giá theo cơ chế thị trường. Các hàng hố,
dịch vụ độc quyền trong nền kinh tế khơng nên để các doanh nghiệp tự định giá mà cần cĩ để nhằm đảm báo tính cạnh tranh, tránh hiện tượng làm giá, phá giá, gây
biến động bất thường đối với nền kinh tế.
Thời gian vừa qua, việc sử dụng các quỹ bình ổn về giá cả đã cĩ những kết quả nhất định cũng như xây dựng lại được niềm tin của cơng chúng. Vì thế, trong thời gian tới, việc xây dựng quỹ bình ổn về giá cho các mặt hàng nhạy cảm ở nước ta thực phẩm, xăng, dầu, điện nước… là rất cần thiết. Ngồi ra, Nhà nước cần phải làm rõ xem nguồn hình thành các quỹ này, lựa chọn thời điểm sử dụng quỹ thích
hợp mang lại hiệu quả lớn nhất cho nền kinh tế. Chẳng hạn như tại Việt Nam các mặt hàng thường cĩ dấu hiệu tăng giá vào dịp tết cổ truyền, đây cũng là dịp mà
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
người dân mua sắm, trao đổi hàng hố rất nhiều. Chính vì thế, đây là thời điểm
thích hợp để sử dụng quỹ bình ổn nhằm ổn định thị trường, tránh tạo ra một số cú sốc lớn vào đầu năm. Cịn trong các tình huống bình thường khác, việc sử dụng các biện pháp kinh tế, hành chính là cần thiết, điều này sẽ giúp tiết kiệm và lãng phí các quỹ này.
Xây dựng những tổ chức hoạt động vì người tiêu dùng để thu thập các yếu
kiến, đồng thời truyền tải mong muốn của người dân đến các doanh nghiệp, Nhà nước để các chủ thể này cĩ thể kịp thời điều chỉnh chính sách, hoạt động của mình
để ổn định được lạm phát. Các thơng tin phản hồi từ phía thị trường là một thơng tin
rất quan trọng để các doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động của mình, từ đĩ cĩ những
định hướng thích hợp trong chính sách giá cả.