2.3 Mơ tả dữ liệu 38
2.3.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP 40
Từ biểu đồ 2.3 ta cĩ thể thấy đà tăng trưởng của nước ta khơng ổn định, so với thời kì những năm trước khủng hoảng kinh tế thế giới (2008), thì mức tăng trưởng hằng năm trong giai đoạn sau khủng hoảng thấp hơn nhiều, tăng trưởng GDP cao nhất kể từ năm 2008 trở đi chỉ đạt 6,7% (2010), trong khi năm 2005 đạt 8,39%; đĩ là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, đã kéo theo tăng trưởng GDP năm 2009 xuống mức đáy 5,13%, nên dù sau đĩ bằng các biện pháp nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng cao của Chính Phủ nhưng nền kinh tế vẫn chưa cải thiện nhiều thậm chí cịn liên tục giảm, chỉ bắt đầu từ năm 2012 đến
nay, kinh tế nước ta mới bắt đầu cĩ dấu hiệu khởi sắc với đà tăng trưởng tăng từ
4,98% lên 5,34%, 5,86% năm 2012, 2013, 2014.
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP và CPI giai đoạn 2005-2014
8.39 7.73 8.42 6.27 5.13 6.70 5.86 4.98 5.34 5.86 8.4 7.5 8.3 23.1 6.7 9.2 18.7 9.1 6.5 4.1 0 5 10 15 20 25 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tăng trưởng GDP CPI
(%)
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
41
Nếu đem so sánh xu hướng biến động của tốc độ tăng trưởng GDP trong mối tương quan với tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2005 – 2014, sẽ được chia làm theo 3 trạng thái khác nhau:
Cĩ giai đoạn là theo xu hướng cùng chiều, tức là GDP tăng trưởng cao, thì tỷ lệ tăng giá tiêu dùng cũng tăng dần, ngược lại khi tốc độ tăng trưởng GDP giảm dần thì tỷ lệ tăng giá tiêu dùng cũng giảm theo, xu hướng này chỉ đúng trong 2
giai đoạn 2005-2007 và từ 2008-2012. Cụ thể, năm 2005 tốc độ tăng GDP đạt
8,39%, với mức tăng chỉ số CPI 8,4%, vì tốc độ tăng giá tương đương với tốc độ tăng trưởng kinh tế, nên kinh tế-xã hội năm 2005 ổn định. Tiếp đến qua năm 2006, tốc độ tăng trưởng GDP giảm nhẹ với mức 7,73% thì tốc độ tăng giá cũng giảm
nhẹ với mức 7,5%.
Tuy nhiên, đến năm 2008, quy luật biến động cùng chiều của tốc độ tăng
trưởng GDP và tốc độ tăng giá tiêu dùng khơng đúng nữa, khi mà tốc độ tăng GDP
của năm 2008 chỉ đạt 6,27% trong khi tỷ lệ tăng giá tiêu dùng năm 2008 lên đến con số đỉnh điểm trong lịch sử là 23,1%, lúc này lạm phát cao đi kèm suy thối, việc
tăng trưởng kinh tế vượt quá mức tăng trưởng tiềm năng đã đẩy giá lên cao.
Đến trạng thái thứ 3 của mối quan hệ giữa tăng trưởng và chỉ số tăng CPI là
giai đoạn 2012-2014, tăng trưởng tăng và tỷ lệ tăng giá giảm, đây là trạng thái rất tốt cho nền kinh tế nhằm ổn định tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.
Vậy, thực sự giữa tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát cĩ mối tương quan
cùng chiều hay ngược chiều, trong ngắn hạn hay dài hạn cũng chưa thể kết luận
được mà phải thơng qua kết quả mơ hình VAR sẽ được phân tích.