Phân tích kết quả phân rã phương sai 51 

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại việt nam trong giai đoạn 2005 2014 (download tai tailieudep com) (Trang 62 - 66)

2.4 Ứng dụng mơ hình VAR để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát

2.4.5 Phân tích kết quả phân rã phương sai 51 

Kết quả sử dụng mơ hình VAR cơ bản kiểm định các yếu tố tác động đến

lạm phát Việt Nam giai đoạn từ quý 1 năm 2005 đến quý 4 năm 2014 thể hiện qua kết quả phân rã phương sai được trình bày ở phụ lục 5 của bài nghiên cứu.

Bảng 2.5: Tác động giải thích mức độ ảnh hưởng của các biến đến lạm phát theo từng khoảng thời gian

ĐVT: %

2 quý 4 quý 8 quý

CPI 57,42% 41,61% 30,81% GDP 4,44% 8,56% 8,78% XNK 10,98% 5,15% 4,65% M2 10,16% 32,6% 29,84% R 0,25% 3,9% 11,91% TG 1,02% 4,74% 8,66% OIL 15,73% 3,44% 5,35%

Dựa trên kết quả đĩ, bài nghiên cứu chọn ra sau 3 khoảng thời gian là 2 quý, 4 quý, 8 quý để phân tích tác động giải thích lạm phát của các biến trong mơ hình và được trình bày ở bảng trên. Lí do chọn ra 3 khoảng thời gian trên vì đĩ là những khoảng trễ mà mức độ tác động của các biến đến lạm phát bắt đầu thay đổi, và cĩ

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

thể dựa trên 3 khoảng thời gian đĩ để phân tích biến động của lạm phát trong ngắn hạn và dài hạn do nhân tố nào là chủ yếu.

Từ kết quả đĩ, ta cĩ thể thấy rằng: Thứ nhất, các biến đều tác động cùng

chiều đến lạm phát, đây là một kết quả phù hợp với thực tế. Thứ hai, các biến tác

động đến lạm phát theo 2 xu hướng: ngắn hạn và dài hạn. Trong ngắn hạn, CPI là

nhân tố giải thích nhiều nhất cho lạm phát (đến 57,42%), tiếp theo là đến giá dầu thơ nước ngồi giải thích được 15,73% cho lạm phát và XNK giải thích được 10,98%. Cịn các nhân tố khác với mức độ ảnh hưởng đến lạm phát là rất thấp,

chỉ giải thích cho lạm phát chưa đến 5%, mức độ giải thích của cung tiền M2 cho lạm phát sau 2 quý cũng khơng cao, chỉ 10,16%, GDP cũng chỉ giải thích được 4,44%. Như vậy, ta cĩ thể kết luận được rằng, trong ngắn hạn, thì lạm phát quá khứ và lạm phát kỳ vọng của người dân sẽ là yếu tố thúc đẩy lạm phát nhanh nhất và ảnh hưởng của sốc giá thế giới cũng tác động tức thời lên giá hàng hĩa trong nước, cịn các yếu tố khác muốn tác động thì phải cần một độ trễ nhất định.

Tuy nhiên, sau 4 quý mặc dù CPI vẫn là nhân tố cĩ mức độ giải thích lớn

nhất nhưng đã cĩ sự giảm nhanh về mức độ giải thích của nĩ đến lạm phát chỉ cịn

41,61%, mức độ ảnh hưởng của giá dầu thơ, xuất nhập khẩu cũng giảm chỉ cịn

3,44%, 5,15%. Mà thay vào đĩ là sự tăng lên về khả năng giải thích của các nhĩm nhân tố khác: đáng chú ý là sự tăng mạnh của cung tiền M2 lên 32,6%, theo sau là tốc độ tăng trưởng GDP 8,56%. Với tỉ lệ giải thích được 32,6% lạm phát sau 4 quý của cung tiền M2, khẳng định được thực tế là khi lượng cung tiền càng nhiều thì

lạm phát sẽ càng cao, nhưng sự ảnh hưởng của cung tiền đến lạm phát phải cần một khoảng thời gian thường là một năm.

Sau thời gian 8 quý, ta nhận thấy đã cĩ sự thay đổi cơ bản trong mức độ tác

động của các nhân tố đến lạm phát. Các nhân tố CPI, xuất nhập khẩu, cĩ mức độ ảnh hưởng tiếp tục giảm cịn 30,81%, 4,65%. Các nhân tố cịn lại: tỷ giá, lãi suất,

tốc độ tăng trưởng GDP tiếp tục tăng, nổi bật là lãi suất đã tăng lên giải thích cho lạm phát 11,91%. Cịn nhân tố cung tiền sau khi tăng mức độ ảnh hưởng đến lạm

phát sau 4 quý, thì đến quý thì 8 lại giảm xuống, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng đến

lạm phát của cung tiền vẫn cịn cao chiếm đến 29,84%. Như vậy, cĩ thể kết luận

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

53

rằng cung tiền chỉ tác động đến lạm phát trong dài hạn và giải thích tốt nhất cho lạm phát sau độ trễ là một năm. Cịn GDP cũng tác động đến lạm phát trong dài hạn, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng thì khơng cao.

So sánh với những biến động thực tế của lạm phát thì chúng ta thấy kết quả mơ mình chạy ra tương đối phù hợp với những biến động của những yếu tố gây ra lạm phát

Kết quả của mơ hình đã khẳng định được những vấn đề sau:

Đầu tiên, CPI của quý trước cĩ ý nghĩa giải thích lạm phát cao nhất trong các

quý đầu, nhưng sau đĩ tác động này giảm đi nhanh chĩng. Điều này cho thấy rằng

trong ngắn hạn, lạm phát quá khứ đĩng vai trị quan trọng trong việc quyết định lạm phát hiện tại. Kết quả này một lần nữa khẳng lại kết quả của những nghiên cứu trước IMF (2003), VERP (2011), Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2012) về vai trị quan trọng của lạm phát kỳ vọng của người dân. Điều này ngụ ý rằng, cơng chúng cĩ khuynh hướng lưu giữ ấn tượng về lạm phát trong quá khứ, đồng

thời từ đĩ cĩ kỳ vọng nhạy cảm về lạm phát trong tương lai, đây là hai yếu tố đồng thời chi phối mức lạm phát hiện tại, ký ức về lạm phát cao trong quá khứ chỉ bắt

đầu mờ nhạt sau khoảng 6 tháng cĩ lạm phát thấp liên tục và ổn định.

Thứ hai, là nhân tố tỷ giá - nhân tố gây tranh cãi trong thời gian gần đây. Theo kết quả nghiên cứu của Dương Thị Thanh Mai (2002) là khơng hề tác động

đến lạm phát. Ngược lại với nghiên cứu đĩ, trung tâm nghiên cứu Kinh tế và chính

sách VEPR (2010) qua kết quả của mơ hình VECM cho thấy: tỷ giá mà cụ thể là việc phá giá cĩ tác động đáng kể làm tăng áp lực lạm phát. Theo kết quả của mơ hình này, thì tỷ giá cũng giải thích được biến động của tỷ lệ lạm phát trong dài hạn, cịn trong ngắn hạn cĩ tác động thấp. Cụ thể là sau 2 quý với mức giải thích là 1,02% và tăng dần sau 4 quý 4,74% và sau 8 quý là 8,66%. Những kết quả đối lập nhau của mơ hình chạy ra và các nghiên cứu trước là khơng cĩ gì đáng bất ngờ, vì thực tế, những biến động gần đây của thị trường ngoại hối, đặc biệt là thị

trường tự do trong năm 2009 và 2010, do niềm tin của người dân vào dịng tiền bị sụt giảm hoạt động đầu cơ và tình trạng đơla hĩa sẽ dẫn đến kỳ vọng về lạm phát trở lại của người dân tăng lên, khiến cho tác động của tỷ giá đến lạm phát theo đĩ

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

cũng tăng lên. Trong khi các bài nghiên cứu trong những khoảng thời gian khác nhau, những bài trước năm 2008 và sau năm 2008 cĩ những nhận định khác nhau là điều khơng thể tránh khỏi.

Thứ ba, xuất nhập khẩu rịng tuy khơng cĩ tác động lớn nhưng tác động của nĩ là tức thời. Kết quả này hồn tồn là phù hợp với nền kinh tế Việt Nam: Việc xuất nhập khẩu rịng bị thâm hụt trong quý này, sẽ tạo đà cho việc tăng giá gây ra nguy cơ tiềm ẩn cho lạm phát.

Thứ tư, về giá dầu thế giới, chúng tác động nhiều nhất trong giai đoạn 2 quý tức là trong ngắn hạn, cịn sau đĩ 4 quý, 8 quý thì mức độ ảnh hưởng liên tục giảm.

Đúng với thực tế Việt Nam, là một nước liên tục nhập khẩu nguyên liệu, nên giá

nguyên liệu nhập khẩu tăng sẽ nhanh chĩng theo sự tăng giá của các hàng hĩa khác trong nước là điều tất yếu. Thực tế, trong những tháng đầu năm 2015, cả thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng đều nĩng sốt lên với cơn giảm giá mạnh của xăng dầu, chính sự giảm giá đĩ mà chỉ số CPI trong những tháng đầu năm 2015 ở mức rất thấp. Dù cĩ tác động trong ngắn hạn, tuy nhiên mức độ tác động là chưa cao chỉ 15,73% (sau 2 quý), điều này khác với giải thích thường xuyên của chính phủ là lạm phát do các nhân tố bên ngồi như giá cả thế giới, nhưng nghiên cứu này chỉ ra rằng giá cả thế giới cĩ khuynh hướng tác động lên giá cả trong nước thấp hơn so với các nhân tố khác trong nền kinh tế, kết quả đĩ là hồn tồn ăn khớp với nhận định của các chuyên gia kinh tế lạm phát Việt Nam là do nội tại trong nước gây nên, chứ

ảnh hưởng từ bên ngồi là khơng lớn, bởi lẽ vì sao cùng chịu một cú sốc giá thế

giới, mà chỉ cĩ Việt Nam là lạm phát tăng cao, trong khi các nước láng giềng như: Trung Quốc, Thái Lan lại kiểm sốt với mức thấp.

Thứ năm, về nhân tố cung tiền, hầu hết các nghiên cứu về lạm phát đã được chỉ ra đều đã đề cập đến và cũng kết luận rằng cung tiền cĩ ảnh hưởng đến lạm phát với một thời gian trễ nhất định. Phù hợp với kết quả nghiên cứu đĩ, mơ hình chạy ra cho thấy trong tức thời (2 quý) thì cung tiền chưa tác động kịp thời đến lạm phát,

mà phải chờ đến 1 năm, khi đĩ nĩ mới thực sự giải thích tốt nhất cho lạm phát nước ta với mức độ ảnh hưởng cũng tương đối cao 32,6% và sau đĩ thì giảm dần. Kết quả này tương đồng với những nhận định của chuyên gia kinh tế: đối với các nước đang

Đại h

ọc Kinh

tế Hu

55

phát triển, việc tăng cung ứng tiền tệ sẽ là nguyên nhân thúc đẩy lạm phát tăng nhanh, nhưng với độ trễ là 1 năm.

Thứ sáu, nhân tố lãi suất, mặc dù các nghiên cứu trước trong mỗi giai đoạn thì cĩ kết quả trái ngược nhau, nhưng với kết quả kiểm định này thống nhất với kết luận của phần lớn các nghiên cứu đã được đề cập: Camen (2006), VERP (2011),

Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2012) là lãi suất sẽ khơng ảnh hưởng ngay tức thì đến lạm phát mà nĩ tác động dai dẳng trong dài hạn, một chính sách tăng giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước trong giai đoạn này là mầm mĩng gây ra lạm phát trong những giai đoạn sau.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại việt nam trong giai đoạn 2005 2014 (download tai tailieudep com) (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)