Thực trạng xâm hại tình dục và kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục của

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 31)

7. Cấu trúc của đề tài

2.1.1. Thực trạng xâm hại tình dục và kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục của

dục của sinh viên nữ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đại học Nội vụ Hà Nội – nơi ươm mầm trí tuệ tương lai. Tất cả mọi người chung mục đích, chung chí hướng, chung lý tưởng, tất cả hội tụ từ mọi vùng miền của Tổ quốc về đây không phân biệt dân tộc, vùng miền. Dù không phân biệt vùng miền nhưng thực tế lại chênh lệch nhau về sự phát triển, cụ thể là vấn đề về xâm hại tình dục. Do trường có những sinh viên viên ở những vùng núi, hải đảo, những nơi chưa hoặc mới có internet, báo đài nên sinh viên đó ít khi được tun truyền về phịng chống xâm hại tình dục, có chăng chỉ được nghe qua thầy cơ hoặc sách báo.

Có thể thấy, việc gia tăng các tội phạm xâm hại tình dục xuất phát từ những nguyên nhân sau.

Nguyên nhân khách quan: Mặt trái của nền kinh tế thị trường, sự du nhập của những luồng văn hóa khơng chính thống, lối sống thực dụng, việc tiếp xúc với phim ảnh bạo lực khiêu dâm và văn hóa phẩm đồi trụy phần nào đã tác động tiêu cực đến tâm lý của các đối tượng phạm tội.Bên cạnh đó, các chính sách pháp luật hiện hành cịn tồn tại nhiều hạn chế, thiếu xót, nhất là những quy định về chế tài xử phạt đối với các tội phạm xâm hại tình dục cịn chưa tương xứng và chưa đủ sức răn đe đối với người phạm tội.

Nguyên nhân chủ quan: Trước hết là nguyên nhân xuất phát từ phía nạn nhân. Đa phần nạn nhân của tội phạm xâm hại tình dục là sinh viên - những đối tượng có khả năng chống cự, phịng vệ và tự vệ cịn hạn chế. Bên cạnh đó, nạn nhân chưa nhận thức đầy đủ về những nguy hiểm tiềm ẩn từ các mối quan hệ xã hội, đặc biệt là những mối quan hệ quen biết, tình u qua mạng Internet. Từ đó, những đối tượng phạm tội lợi dụng sự thiếu hiểu biết của nạn nhân để dụ dỗ, lôi kéo và thực hiện hành vi phạm tội đối với nạn nhân. Một nguyên nhân khác từ phía gia đình, đó là sự thiếu chăm lo, giáo dục của cha, mẹ đối với con cái, vì mải mê làm ăn nên khơng quan tâm, quản lý con cái mà chỉ thỏa mãn và đáp ứng những nhu cầu vật chất cho các em, đã tạo cho các em tâm lý ỷ nại, chỉ biết hưởng thụ và phần nào vì cảm thấy thiếu thốn tình cảm, khơng nhận được sự chia sẻ, quan tâm từ gia đình nên các em dễ rơi vào cạm bẫy của các đối tượng phạm tội. Bên cạnh đó, gia đình và nhà trường chưa làm tốt công tác tuyên

20

truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho các em về những vấn đề liên quan đến giới tính, tâm sinh lý lứa tuổi cũng như những kỹ năng để phịng tránh xâm hại tình dục, nên khi gặp phải những tình huống phát sinh trên thực tế, bản thân các em không biết cách xử lý và giải quyết phù hợp, từ đó dẫn đến những hệ quả không mong muốn.

Tuổi sinh viên là thời kỳ phát triển tích cực nhất của những tình cảm cao cấp. Tình cảm trí tuệ say mê học tập, nghiên cứu, tích lỹ lượng kiến thức mới; tình cảm thẩm mỹ xây dựng cho sinh viên triết lý về cái đẹp, quan điểm về vẻ đẹp thẩm mỹ ở các sự vạt, hiện tượng, được bộc lộ theo chiều sâu rõ rệt; tình cảm đạo đức thể hiện ở hành vi, phong thai đạo đúc. Tình bạn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tình cảm của sinh viên, nó để lại những dấu ấn sâu sắc trong suốt cuộc đời của sinh viên, tình bạn làm phong phú thêm tình cảm của sinh viên. Ngồi ra, tình u là một lĩnh vực rất đặc trưng, có mầm mống ở giai đoạn đầu tuổi thanh niên và đến thời kỳ này phát triện ởmột sắc thái mới, tình yêu sinh viên đẹp, lãng mạn nhưng cũng tồn tại khơng ít khó khăn, mâu thuẫn. Chuyện tình u trong giới sinh viên là một hiện thực không thể lẩn tránh, nhưng ngồi ra lại có một số mặt tiêu cực nhất định. Yêu đương ảnh hưởng đến bản thân rất lớn, sai lầm về nhận thức khi yêu là điều không thể tránh khỏi, một số sai lầm sẽ chuyển dần từ u đương đơi lứa sang xâm hại tình dục.

Qua kết nghiên cứu về mức độ nghiêm trọng của xâ hại tình dục, phần lớn mọi người đều trả lời là rất nghiêm trọng và đáng báo động trong xã hội hiện nay. Khái niệm xâm hại tình dục vẫn cịn rất mơ hồ với một số sinh viên, điều này có thể dẫn đến trường hợp người bị xâm hại có thể khơng biết. Kết quả số liệu khảo sát được chúng tôi thể hiện qua bảng dưới đây.

Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Bình thường

Khơng bình thường Tổng

Bảng 2.1. Bảng đánh giá của sinh viên nữ và cán bộ, giảng viên, và người lao động trong nhà trường đang làm việc tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội về mức độ nghiêm

túc của xâm hại tình dục

21

Từ bảng số liệu trên có thể thấy đánh giá của sinh viên về mức độ nghiêm túc của xâm hại tình dục như sau: trên tổng số 200 phiếu thì mức độ rất nghiêm trọng được đánh giá 150/200 phiếu tương ứng với 75% trên tổng 100%, mức độ được đánh giá nghiêm trọng chiếm 44/200 phiếu tương ứng chiếm 22%, còn mức độ được đánh giá bình thường chiếm 6/200 phiếu tương ứng với 3%, ngồi ra mức độ được đánh giá khơng bình thường chiếm 0%, qua đó có thể kết luận lại chỉ cịn có một số ít sinh viên thờ ơ với xâm hại tình dục cịn lại là hầu hết các sinh viên nữ đã có thái độ nhìn nhận mức độ nghiêm túc của vấn đề xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Bên cạnh đánh giá của sinh viên nói chung thì cũng phải xét đến đánh giá ý kiến của cán bộ giảng viên và người lao động trong nhà trường. Theo nhưng tình hình khảo sát được thì 95% cán bộ, giảng viên và người lao động trong nhà trường có đánh giá mức độ nghiêm túc của xâm hại tình dục ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội là rất nghiêm túc tương ứng chiếm 19/20 tổng số phiếu; Mức độ được đánh giá là nghiêm trọng chiếm 5% tương ứng với 1/20 tổng số phiếu. Từ đó, cho thấy đa số các sinh viên nữ và cán bộ, giảng viên và người lao động trong nhà trường đều có những hiểu biết nhất định về xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội, họ biết được việc xâm hại tình dục là một vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn và chúng ta cần phải có những hoạt động, biện pháp thực tiễn để các sinh viên nữ trong trường có những kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục phù hợp nhất, từ cũng khẳng đình tầm quan trọng của việc bồi dưỡng kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội là quan trọng và cần thiết như thế nào.

Hiện nay, với sự phát triển của khoa học cơng nghệ thì việc bị xâm hại tình dục qua mạng là điều không thể tránh khỏi, luật an ninh mạng chưa được nghiêm trọng của vấn đề nên vẫn có một số đối tượng lợi dụng làm những trò suy đồi đạo đức. Bên cạnh một số sinh viên đã có nhận thức đúng về hành vi, nguy cơ và cách ứng phó với xâm hại tình dục qua mạng thì một số bạn cịn chưa nhận thức đúng về những hành vi xâm hại tình dục qua mạng cũng như những nguy cơ dẫn đến xâm hại qua mạng, điều này khiến các bạn chủ quan, chưa có thái độ phịng ngừa.

2.1.2.Thực trạng triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

Thời đại mở đầu cho việc bàn luận mạnh dạn hơn về khía cạnh đạo đức của tình dục và phân loại mới về hành vi tình dục người. Thế kỷ 19 với những quan tâm về nạn nhân mãn, về tâm lý bệnh tình dục và về đạo đức xã hội suy thối đã ra đời khái

22

niệm tình dục (sexuality) và khoa học tình dục được nghiên cứu tồn diện và sâu sắc hơn. Những nghiên cứu của các nhà khoa học về sinh lý học, y học, lịch sử, và nhân học đã đặt nền móng cho những nghiên cứu về tình dục trên cơ sở hiện đại.

Vai trị của nhà trường về phịng chống xâm hại tình dục rất cần được chú trọng. Cùng với hoạt động giảng dạy, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật, truyền thống đạo đức, nét đẹp văn hóa, chuẩn mực ứng xử trong quan hệ giữa con em với phụ huynh trong gia đình, giữa sinh viên với nhà trường và xã hội. Chủ động phối hợp với gia đình trong việc quản lý, giáo dục, định hướng cho sinh viên lựa chọn lối sống lành mạnh, tuân thủ pháp luật, tránh xa các tệ nạn xã hội, văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực, xem thường sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác; giáo dục về giới tính, sức khỏe sinh sản, tình cảm u đương nam - nữ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên để hạn chế các điều kiện tiềm ẩn, nảy sinh hành vi lệch lạc, vi phạm pháp luật có thể dẫn đến hậu quả đau lịng.

Nhà trường đã tổ chức những buổi chuyên đề để củng cố những thơng tin phịng – chống xâm hại tình dục ở sinh viên nữ, các buổi nói chuyện chuyên đề được đông đảo sinh viên nữ hưởng ứng và tham gia. Theo kết quả khảo sát,75% sinh viên được bồi dưỡng kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục tại Tường Đại học Nội vụ Hà Nội (đều là sinh viên năm 2, năm 3, năm 4 đang học tập tại trường), 25% sinh viên chưa được bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức về phịng chống xâm hại tình dục tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (sinh viên năm nhất đang học tập tại trường). Ngồi các thơng tin cung cấp nhà trường cịn có câu lạc bộ võ thuật để sinh viên rèn luyện sức khỏe cũng như có kỹ năng tự vệ bản than khi gặp kẻ xấu; hoạt động giao lưu đa dạng và phong phú là điều kiện, phương tiện giúp thanh niên, sinh viên hoàn thiện nhân cách, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm lý.

Cơ sở vật chất Nội dung tiết học Mưc độ

vào thực sinh viên nữ

Bảng 2.2. Bảng đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường Đại học

23

Có thể thấy rằng, thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội còn nhiều hạn chế. Từ bảng đánh giá trên cho thấy cơ sở vật chất phụ vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội mức độ rất tốt chiếm 0%, mức độ tốt chỉ chiếm 68/200 phiếu tương ứng với 34% trên tổng 100%, mức độ bình thường thì chiếm gần nửa với tỷ lệ % là 49% tương ướng với 98/200 phiếu, còn mức độ chưa tốt chiếm 34/200 phiếu tương ứng với 17% trên tổng 100%. Qua đó có chúng ta cần có nhưng phương án để tỷ lệ chưa tốt giảm xuống tối thiểu và tỷ lệ rất tốt có thể đạt được trên 50%, và để làm được điều đó nhà trường và tồn thể sinh viên phải cùng phối hợp với nhau để tìm ra giải pháp một cách phù hợp nhất.

Bên cạnh cơ sở vật chất thì nhà trường cũng cần nâng cao chất lượng nội dung tiết học, theo kết quả khảo sát có thể thấy rằng mức độ đánh giá bình thường cịn chiếm 90/200 phiếu tương ứng với 45%, mức độ đánh giá chưa tốt thì chiếm 50/200 phiếu và ứng với 25% trên tổng 100%, mức độ đánh giá tốt chiếm cịn khá ít với 60/200 phiếu tương ứng với 30% trên tổng số 100%, và đều đáng buồn nhất là mức độ đánh giá rất tốt chiếm 0%. Từ những số liệu đó, chúng ta có thể nhận rõ ràng hơn thực trạng chất lượng nội dung tiết học có tốt hay khơng, có truyền đạt được đến hết với các sinh viên nữ về hoạt động giáo dục kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội khơng, để từ đó có thể đưa ra co giải phương nâng cao chất lượng nội dung tiết học.

Ngồi hai cơ sở trên, thì việc đánh giá mức độ áp dụng vào thực tiễn của sinh viên nữ cùng cần được quan tâm. Chúng ta có thể thấy mức độ áp dụng vào thực tiễn của sinh viên nữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội chiếm 50% là mức độ đánh giá trung bình tương ứng 100/200 phiếu khảo sát, cịn mức độ đánh giá tốt và chưa tốt chiếm tỷ lệ bằng nhau đều là 25% trên tổng 100% tương ứng với 50/200 phiếu khảo sát. Tổng kết lại có thể khẳng định hoạt động giáo dục kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội mới chỉ đạt ở mức trung bình tốt, vì vậy muốn hoạt động giáo dục kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tốt hơn thì nhà trường và các đoàn thể liên quan cần nắm rõ được thực trạng và vấn đề này một cách khách quan và tường minh nhất để hoạt dộng giáo dục có thể phát triển theo xu hướng tốt hơn.

24

2.2. Những vấn đề đặt ra trong giáo dục ý thức phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại Trường Đại học nội vụ Hà Nội

Nhìn chung, cơng tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cơ bản đảm bảo được thực hiện đầy đủ các nội dung bao gồm: công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện cũng như công tác kiểm tra giám sát. Điều này có thể khẳng định, cơng tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã được chú trọng và mang lại những hiệu quả cơ bản.Tuy nhiên, cơng tác này vẫn cịn một số hạn chế nhất định,chẳng hạn: việc xây dựng kế hoạch chưa có sự đồng bộ, tính khả thi chưa cao;cơng tác tổ chức thực hiện kế hoạch cịn có những lúng túng nhất định;cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chưa thường xuyên và chặt chẽ, chưa có sự tổng kết thường xun để tìm ra được các mặt mạnh và những mặt cịn tồn tại, việc kiểm tra cịn mang tính thời vụ,…

Một số sinh viên nữ còn tỏ ra ngại ngùng khi chia sẻ nhứng thơng tin về xam hại tình dục, xem nhẹ vấn đề về xâm hại tình dục gây khó khăn trong việc giáo dục ý thức phịng – chống xâm hại tình dục. Nhiều người thường nghĩ rằng, xâm hại tình dục chỉ xảy ra một cách ngẫu nhiên bởi một người lạ, tuy nhiên nó có thể xảy ra với một số mối quan hệ khác như bạn bè.

Cán bộ y tế, đội ngũ giảng viên phải có kiến thức, kỹ năng để phịng ngừa, can thiệp kịp thời khi sinh viên bị xâm hại tình dục. Yếu tố này vơ cùng quan trọng, giống như việc người trợ giúp hiểu biết về vấn đề của sinh viên, nhận diện và chỉ ra được những cách thức để can thiệp và hỗ trợ cho sinh viên của mình.

2.3. Nhu cầu giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Việc xác định nhu cầu giáo dục kỹ năng phịng chống xân hại tình dục cho sinh viên nữ vơ cùng quan trọng, nó tạo cho chúng tơi thấy rõ thực trạng , từ đó đề ra những giải pháp phù hợp, xây dựng, hoàn thiện kế hoạch giáo dục kỹ năng, đáp ứng

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 31)