Các giải pháp triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 46 - 51)

2.4.2 .Hạn chế và nguyên nhân

3.1. Các giải pháp triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình

hại tình dục cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

3.1.1. Hoạt động tập huấn về cung cấp thông tin và cách thức trao đổi cởi mởvới sinh viên nữ về vấn đề liên quan đến phòng chống xâm hại tình dục cho sinh với sinh viên nữ về vấn đề liên quan đến phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên Nữ.

Hiện nay, tình trạng bạo hành và xâm hại tình dục sinh viên nữ ngày càng có xu hướng gia tăng và đang trở thành vấn nạn gây bức xúc trong dư luận xã hội. Đặc biệt hơn, hậu quả mà các sinh viên nữ phải gánh chịu do vấn đề xâm hại tình dục gây ra là rất nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của sinh viên, làm giảm khả năng học tập, hịa nhập xã hội và thậm chí có thể hủy hoại chính tương lai của các sinh viên nữ. Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp để phòng, chống, giảm thiểu và nhằm đẩy lùi hiện tượng xâm hại tình dục sinh viên.

Cơng tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ sinh viên nữ luôn được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo tỉnh; sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể và các địa phương quan tâm, tổ chức triển khai lồng ghép nhiều nội dung trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên vẫn cịn tình trạng sinh viên nữ bị xâm hại, bạo hành, tai nạn thương tích xảy ra tại gia đình và trong trường học mà nguyên nhân chủ yếu là do công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức và kỹ năng về phịng chống xâm hại tình dục, tai nạn thương tích, đuối nước chưa được phổ biến sâu rộng; sinh viên nữ thiếu sự quan tâm giám sát của người lớn và sự hiếu động của sinh viên trong các hoạt động vui chơi, giải trí; mơi trường xung quanh của sinh viên nữ còn tiểm ẩn những nguy cơ khơng an tồn. Để thúc đẩy hơn nữa sự quan tâm của toàn xã hội đối với sinh viên nữ, giảm thiểu số lượng sinh viên bị xâm hại, bạo lực về thể chất và tinh thần, đảm bảo cho mọi sinh viên nữ được sống trong mơi trường an tồn, lành mạnh và phát triển toàn diện. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Kế hoạch số 1415/KH-SLĐTBXH ngày 5/6/2020 về việc tổ chức các lớp tập huấn kỹ năng về phịng chống xâm hại tình dục sinh viên nữ, phịng chống tai nạn thương tích và phòng, chống bạo lực trong học đường năm 2020. Mục đích của buổi tập huấn

33

nhằm giúp các em sinh viên nữ hiểu biết kiến thức về giới tính, các vấn đề về xâm hại tình dục cũng như các hình thức xâm hại, dấu hiệu khi bị xâm hại tình dục, kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích và cách phịng, tránh xâm hại tình dục, tai nạn thương tích…

Hoạt động cung cấp thơng tin liên quan đến phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ là hoạt động vơ cùng cần thiết cho việc bổ sung thông tin về xâm hại tình dục cho các bạn nữ. Để nâng cao KN PCXHTD cho sinh viên, trước hết cha mẹ phải giáo dục cho sinh viên biết rằng, cơ thể mình là “tài sản vơ giá” khơng ai được phép đựng vào. Phụ huynh đóng vai trị chủ đạo trong việc trang bị những kiến thức có liên quan đến vấn đề giới tính đối với sinh viên, bên cạnh sự chung tay của nhà trường, các cá nhân và tập thể có liên quan. Tuy nhiên, để có thể dạy cho sinh viên nữ một cách hiệu quả , đầu tiên cha mẹ cần đấu tranh với những niềm tin sai lầm như: Con tôi sẽ mất đi sự ngây thơ nếu tôi dạy chúng về vấn đề giới tính, tình dục. Dạy con về các nguy cơ bị xâm hại sẽ làm cho con chấn thương tâm lý. Mặc khác, bản thân cha mẹ cũng khơng được có những hành động vi phạm liên quan đến giới tính của sinh viên nữ. Thông thường cách giáo dục tốt nhất là cung cấp những thông tin cơ bản về chuyện giới tính, về những bài học về phịng, chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ. Đây là hoạt động thiết thực và bổ ích, giúp các em nâng cao những kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ bản thân tốt hơn trước vấn nạn xâm hại tình dục hiện nay trong cuộc sống. Đồng thời cũng là dịp để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và cộng đồng trong việc bảo vệ và tham gia phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi xâm hại tình dục và tai nạn thương tích đối với sinh viên, tạo điều kiện để mọi sinh viên được sống trong mơi trường an tồn khơng có bạo lực, khơng bị xâm hại. Bên cạnh việc cung cấp thông tin cơ bản và cần thiết về vấn đề phịng, chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ thì cần phải bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho các lực lượng xã hội về tầm quan trọng của phịng, chống xâm hại tình dục ở sinh viên nữ. Thực hiện biện pháp này nhằm giúp cho các LLCĐ nhận thức được một cách đầy đủ và sâu sắc về các vấn đề có liên quan đến XHTD và phịng chống xâm hại tình dục ở sinh viên nữ, trên cơ sở đó, giúp họ có thái độ đúng dắn và định hướng thực hiện những hành động phù hợp, góp phần giảm thiểu và đi đến loại bỏ tình trạng XHTD ở sinh viên nữ. Để thực hiện điều đó chúng ta cần thực hiện giải pháp này với những nội dung cơ bản sau:

- Xây dựng kế hoạch khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức của các LLCĐ về

XHTD ở sinh viên nữ và phòng chống XHTD ở sinh viên nữ.

- Triển khai các hoạt động khảo sát theo kế hoạch đã được xây dựng.

- Phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức của các LLCĐ về XHTD ở sinh viên nữ và phồng chống XHTD ở sinh viên nữ, trren cơ sở đó, xác định các nhóm đối tượng cần bồi dưỡng, nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng.

- Tổ chức đánh giá kết quả của các hoạt động bồi dương nhận thức của các LLCĐ về XHTD ở sinh viên nữ và phòng chống XHTD ở sinh viên nữ. Và để biện pháp này hoạt động có hiệu quả nhất thì cần phải có sự phối hợp các bên liên quan với nhau và nó được triển khai thực hiện với những hoạt động sau:

- Lãnh đạo Phòng GD&ĐT phối hợp với lãnh đạo các cơ quan có liên quan tổ chức Hội nghị chuyên đề với sự tham gia của nhiều lực lượng ở trong các nhà trường, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tại địa phương tiến hành thảo luận và thống nhất xây dựng kế hoạch khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức của các LLCĐ về XHTD ở sinh viên nữ và phòng chống XHTD ở sinh viên nữ.

- Căn cứ vào kế hoạch khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức của các LLCĐ về XHTD ở sinh viên nữ và phòng chống XHTD ở sinh viên nữ đã thống nhất, lãnh đạo Phòng GD&ĐT, phối hợp với các cơ quan, Ban, Ngành, Đoàn thể triển khai các hoạt động khảo sát theo kế hoach đã xây dựng.

- Dựa vào kế quả khảo sát, Lãnh đạo Phòng GD&ĐT phối hợp với lãnh đạo các cơ quan, Ban, Ngành, Đồn thể cùng phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức của các LLCĐ về XHTD ở sinh viên nữ và phòng chống XHTD ở sinh viên nữ, trên cơ sở đó, xác định các nhóm đối tượng cần bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng, và phương pháp bồi dưỡng… phù hợp với đặc thù của mỗi đơn vị và đặc điểm của mỗi đối tượng. Cụ thể:

- Đối với trường ĐHNVHN: việc bồi dưỡng nhận thức cho sinh viên nữ về XHTD ở sinh viên nữ và phòng chống XHTD ở sinh viên nữ; việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV trong nhà trường về XHTD ở sinh viên nữ và phòng chống XHTD ở sinh viên nữ được tiến hành thông qua các buổi họp, các buổi sinh hoạt chuyên môn, việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho sinh viên nữ về các dấu hiệu của XHTD, các mức độ XHTD, hậu quả xấu của vấn đề XHTD gây ra đối với bản thân sinh viên nữ, gia đình sinh viên nữ và cộng đồng xã hội… được thực hiện thông qua các giờ học và những hoạt động khác dành riêng cho sinh viên nữ ở trong và ngoài nhà trường.

35

3.1.2. Giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Hiện nay, xâm hại sinh viên đang là vấn đề nhức nhối trên tồn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Xâm hại sinh viên để lại hậu quả nặng nề cả về thể chất lẫn tinh thần cho nạn nhân. Thực tế cho thấy, hầu hết sinh viên sau khi bị xâm hại đều có những rối loạn về tâm lý, hành vi; sinh viên trở nên sợ hãi và mất niềm tin vào các mối quan hệ xung quanh. Sau khi triển khai các nội dung nghiên cứu, nhóm thực hiện nhiệm vụ đã xây dựng được hệ thống các khái niệm công cụ: bạo hành sinh viên, xâm hại tinh thần và sao nhãng sinh viên, kỹ năng phòng chống xâm hại, giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho sinh viên nữ, góp phần làm phong phú hệ thống lý luận về xâm hại sinh viên; Phân loại ra được các hình thức xâm hại sinh viên; Xác định được hệ thống những biểu hiện của từng hành vi xâm hại và những kỹ năng tương ứng mà sinh viên nữ cần có để phịng chống xâm hại. Bên cạnh đó, phát hiện được thực trạng xâm hại sinh viên nữ trong gia đình, nhà trường, thực trạng nhận thức của các nhóm đối tượng khác nhau về xâm hại sinh viên kỹ năng đầu tiên mà bạn nên dạy cho sinh viên là kiến thức về giới tính và 4 vùng nhạy cảm trên cơ thể là: miệng, ngực, vùng giữa hai đùi và mông.

Nhiều trường hợp các sinh viên nữ bị xâm hại mà không thể tự nhận biết được sự nghiêm trọng của vấn đề do còn quá non nớt và thiếu hiểu biết. Cha mẹ cần dạy cho sinh viên nữ nhận biết rằng các vùng nhạy cảm trên cơ thể chỉ là của riêng các bé và dạy cho sinh viên biết cách bảo vệ cơ thể trước sự động chạm của người khác nếu sinh viên khơng thích. Các bậc phụ huynh nên dạy cho sinh viên cách bảo vệ cơ thể, không cho bất kỳ ai chạm vào vùng nhạy cảm hay có những hành động ơm ấp, vuốt ve nếu sinh viên khơng thích vùng nhạy cảm là của mình, kể cả bố mẹ cũng khơng được chạm vào nếu khơng có sự đồng ý của mình. Hãy tìm cách từ chối và phản ứng lại nếu có người cố tình động chạm vào cơ thể khiến sinh nữ viên thấy khó chịu. Giống như việc dạy sinh viên nữ tự bảo vệ cơ thể của mình thì các bậc phụ huynh cũng cần dạy con chú ý không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác, nhất là người khác giới. Đặc biệt khơng nên tị mị về cơ thể người khác để tránh bị lợi dụng, dụ dỗ hay vơ tình kích thích thú tính của những kẻ xấu. Dạy cho sinh viên nữ cách tránh xa người lạ mặt, không bắt chuyện hay làm quen với bất kỳ ai mà bé gặp trên đường nếu khơng có sự đồng ý của cha mẹ. Đồng thời, cha mẹ nên cảnh báo cho sinh viên nữ những nguy

36

hiểm có thể gặp phải khi các bạn sinh viên nữ đi chơi một mình với người lạ mặt hoặc đi đến những nơi vắng vẻ, những nơi tối tăm, kín đáo. Khi sinh viên nữ ở nhà một mình, cần dạy sinh viên tuyệt đối không được cho bất kỳ người lạ mặt nào vào nhà. Cũng nên chú ý không cho sinh viên đi chơi qua đêm một mình dù chỉ là sang nhà hàng xóm hay đến nhà người quen mà khơng nói hoặc khơng cho phép của phụ huynh. Để đề phịng trường hợp khơng may sinh viên nữ bị tấn công, bạn nên đưa ra các giả thiết và hướng dẫn sinh viên nữ cách chạy trốn. Bạn có thể dạy sinh viên tìm cơ hội lúc kẻ xấu sơ hở để chạy thật nhanh hoặc la hét thật lớn, cầu cứu người xung quanh. Nên chú ý rằng do sự chênh lệch về sức khỏe nên mọi sự phản kháng của sinh viên nữ gần như khơng đem lại kết quả, thậm chí cịn khiến kẻ xấu sử dụng những biện pháp bạo lực hơn. Vì vậy, chỉ có thể dùng sự thơng minh và những kỹ năng mới có thể giúp sinh viên nữ thốt thân an tồn. Cần dạy cho sinh viên nữ rằng các bạn khơng phải cần sợ hãi hay lo lắng khi có bất kỳ kẻ nào đe dọa hoặc làm tổn thương đến sinh viên nữ . Trong trường hợp có kẻ xấu đe dọa sinh viên nữ phải giữ bí mật thì sinh viên nên thơng báo cho cha mẹ và người thân biết. Ngồi ra, khi các bạn khơng thích tiếp xúc với bất kỳ người nào, bạn cũng nên chia sẻ cho cha mẹ biết và tránh xa những người mà bạn khơng thích hay có những hành vi đụng chạm.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 46 - 51)