.Giải pháp đối với phụ huynh

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 54 - 56)

Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi duy trì nịi giống, là mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng và giáo dục nhân cách con người. Gia đình cũng đóng vai trị quan trọng nhất trong việc phịng, chống xâm hại sinh viên.

Trong gia đình, trước hết là những người cha, người mẹ phải luôn đồng hành cùng con, giáo dục, trang bị cho con những kiến thức, kỹ năng cơ bản để tự bảo vệ bản thân trước những nguy cơ bị xâm hại. Nhưng hiện nay, ngay trong từng gia đình vẫn cịn tồn tại những “khoảng trống” khiến việc giáo dục, chăm sóc và phịng, chống xâm hại sinh viên gặp khó khăn. Khoảng trống này dễ đẩy sinh viên đến những tình huống bị lợi dụng làm những việc không tốt, hoặc trở thành nạn nhân của kẻ xấu. Đây có thể gọi là “lỗ hổng” ngay tại gia đình, khiến cho cơng tác bảo vệ sinh viên trước tình trạng bị xâm hại gặp nhiều khó khăn. Nhiều gia đình cịn chọn giải pháp im lặng, không khai báo với cơ quan chức năng để xử lý khi xảy ra sự việc XHTD sinh viên. Nhiều vụ việc gia đình khơng cung cấp thơng tin, thông báo, tố giác tới các cơ quan chức năng, vì sợ ảnh hưởng đến sinh viên và gia đình; thủ phạm thì hoặc đe dọa, hoặc dùng tiền mua chuộc, hịa giải với gia đình của nạn nhân. Thêm nữa, khơng ít cha mẹ coi việc giáo dục, phát triển sinh viên là của nhà trường. Bản thân cha mẹ chưa dành thời gian chăm sóc, gần gũi con, hạn chế trong trao đổi với sinh viên về các nguy cơ bị xâm hại… Nhiều phụ huynh chưa hiểu đầy đủ về xâm hại sinh viên, thực trạng của vấn nạn này và những hậu quả mà nó gây ra cho sinh viên, cho gia đình và xã hội. Đây là những khoảng trống đã được nhìn thấy, nhưng việc khắc phục ít mang lại hiệu quả như mong đợi. Thậm chí là khoảng trống ngày càng lớn khi sinh viên bị cuốn hút vào việc sử dụng các thiết bị có kết nối mạng xã hội và xa dần vòng tay của cha mẹ, gia đình Sự yêu thương, gần gũi, quan tâm của cha mẹ vừa là nền tảng quan trọng, vừa là “lá chắn” vững chắc để sinh viên phát triển, trưởng thành toàn diện về thể chất và nhân cách. Vì thế, từng gia đình, từng thành viên trong gia đình phải là “địa chỉ” tin cậy của sinh viên; là nơi giáo dục cho các em kỹ năng bảo vệ mình, cũng là nơi bảo vệ con sinh viên đầu tiên. Để làm được điều này, cha mẹ phải nâng cao về kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ, cũng như hiểu biết về vai trò và trách nhiệm khi phát hiện sinh viên bị xâm

40

hại. Khi đạo đức xã hội, đạo đức cá nhân đang có những biểu hiện giảm sút thì vai trị của gia đình, giáo dục trong gia đình đối với việc hình thành, ni dưỡng tâm hồn, nhân cách và việc bảo vệ sinh viên trước những nguy cơ xâm hại, ảnh hưởng xấu từ môi trường xã hội càng trở nên cấp thiết. Bảo vệ sinh viên cũng chính là bảo vệ tương lai của mỗi gia đình, cộng đồng vì mục đích phát triển con người trong thời đại hiện nay. Tình trạng xâm hại sinh viên ngày càng có xu hướng gia tăng, gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho nạn nhân, gia đình và cả xã hội. Để bảo vệ an tồn cho sinh viên, tránh những nguy cơ bị xâm hại, giúp các em yên vui học tập, phát triển toàn diện, mỗi gia đình phải tăng cường quan tâm con em của mình; phối hợp với nhà trường, các cơ quan chức năng, không ngừng nâng cao giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng phòng vệ rủi ro bản thân cho sinh viên và các thành viên trong gia đình. gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng trong phòng, chống XHTD sinh viên. Mỗi thành viên trong gia đình, trước hết là cha mẹ, phải luôn đồng hành cùng con, giáo dục, trang bị cho con những kiến thức, kỹ năng cơ bản để tự bảo vệ bản thân trước những nguy cơ bị xâm hại; giáo dục, hướng dẫn những kiến thức, kỹ năng trong việc nhận diện, phòng, chống các hành vi xâm hại. Cần dạy kỹ năng sống cho sinh viên trong gia đình, ngồi trường học, đồng thời tăng cường nâng cao biện pháp quản lý giáo dục con người trong gia đình và ngồi xã hội. Sự yêu thương, gần gũi, quan tâm của cha mẹ vừa là nền tảng quan trọng, vừa là “lá chắn” vững chắc để sinh viên phát triển, trưởng thành toàn diện về thể chất và nhân cách… Cha mẹ cần lắng nghe sinh viên nhiều hơn thay vì đưa ra lời khuyên, thậm chí là mệnh lệnh đối với sinh viên. Ln nhắc nhở con cái của mình khơng được đi một mình hoặc đi về khuya ở những nơi vắng vẻ, phải nói ngay với ba mẹ về những hoạt động bất thường từ những người khác đối với cơ thể nhằm tránh những “hành động leo thang” và dẫn đến bị xâm hại. Quan tâm đến những thay đổi bất thường của sinh viên, kịp thời hỗ trợ sinh viên trong những trường hợp sinh viên nữ đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại, nhất là khi đối tượng xâm hại đã xây dựng được mối quan hệ thân thiết với sinh viên. Không đồng tình với hành vi của kẻ xâm hại, khơng thỏa hiệp mà hãy tố giác mạnh mẽ và có khoa học trước hành vi đồi bại của kẻ xâm hại.

Việc trang bị cho sinh viên những KN cần thiết để sinh viên có thể tự bảo vệ mình trước các mối nguy, tránh tư tưởng “vẽ đường cho hưu chạy”. Dạy sinh viên nữ hiểu biết về giới tính, “vùng đồ bơi”; cách thức đảm bảo an toàn khi đối diện với

41

những người lạ mặt có ý đồ xâm hại sinh viên nữ như sinh viên hãy chạy thất thanh đến chỗ đông người, la thật to nếu người đó tiếp tục đến gần; giúp sinh viên nữ ghi nhớ mật khẩu và các số điện thoại để liên lạc khi cần.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 54 - 56)