.Giải pháp đối với bản thân sinh viên

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 56)

XHTD có thể xay ra với bất kỳ sinh viên nữ nào, ở mọi lứa tuổi, mọi lúc, mọi nơi. Do vậy sinh viên nữ cần được trang bị những kiến thức, KN để bảo vệ chính bản thân mình trong các trường hợp cần thiết, khẩn cấp. Sinh viên phải biết rằng tuyệt đối khơng cho bất kỳ ai đụng vùng kín của mình và cũng khơng được chạm vào vùng kín của người khác khi có yêu cầu; sinh viên cần báo ngay với ba mẹ về những điều bất thường, khơng được giữ bí mật về những việc xảy ra liên quan đến các bộ phận riêng tư, dù người khác có nói gì, việc họ u cầu giữ bí mật về việc xảy ra liên quan tới các bộ phận riêng tư trên cơ thể sinh viên lag khơng đúng; ln nói “khơng” với những điều mình khơng thích; các sinh viên nữ cùng cần thuộc lịng “mật mã” với người thân và khơng được cho ai biết; ngoài ra các sinh viên nữ cần tham gia đầy đủ các hoạt động về PC XHTD do nhà trường hay địa phương tổ chức, thơng qua đó sẽ hiểu được thế nào là XHTD và cách thức để phịng tránh.

Qua tình hình khảo sát, nhóm tác giả chúng tơi thấy bên cạnh việc giáo dục các kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục cho các sinh viên nữ ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội là chưa đủ để sinh viên nữ có thể bảo vệ bản thân mình khỏi các vụ xâm hại tình dục. Bởi có những trường hợp, mặc dù sinh viên nữ có những kỹ năng phịng, chống xâm hại tình dục nhưng họ vẫn khơng thể bảo vệ được mình khi gặp vấn đề về xâm hại tình dục. Và một trong những ngun nhân đó chính là các sinh viên nữ khơng có đủ thể chất cũng như khơng có sức lực để tự bảo vệ chính bản thân mình, và tự giúp chính mình thốt khỏi hình bị xâm hại tình dục.

Từ ngun nhân đó, để đề phịng nếu trường hợp sinh viên nữ có đi đến nơi vắng vẻ, ít người và khơng may bị kẻ xấu XHTD thì nhóm tác giả chúng tơi có đưa ra một số dụng cụ tự vệ hợp pháp để sinh viên nữ biết và có thể trang bị thêm để bảo vệ bản thân mình tốt hơn như sau:

- Một là, thiết bị báo động cá nhân trong các trường hợp khẩn cấp

Đây là món đồ dụng cụ tự vệ hợp pháp dùng để phòng thân mà rất nhiều người sử dụng. Đặc biệt là đối với các bạn sinh viên nữ trường Đại học Nội vụ Hà Nội nên mang theo thiết bị báo động cá nhân này bên người khi đi ra ngồi. Vì nó sẽ

42

là dụng cụ tự vệ có tác dụng phát âm thanh to để những kẻ có ý định xâm hại sinh viên nữ cảm thấy sợ hãi và hoang mang.

- Hai là, Đèn pin

Đèn pin flash là một trong những dụng cụ tự vệ hợp phap được sử dụng nhiều nhất hiện nay. Nó là món dụng cụ tự vệ vừa nhỏ gọn vừa rất thích hợp để dùng trong mọi trường hợp. Những chiếc đèn pin siêu sáng này sẽ làm những kẻ có ý định xâm hại các sinh viên nữ bị bất ngờ khi bị chiếu thẳng vào mắt và khiến những kẻ có ý định xâm hại đó nhắm mắt lại. Và cũng từ chính cơ hội đó giúp các sinh viên nữ có thể nắm bắt được thời cơ để có thể chạy trốn và tìm người giúp đỡ họ kịp thời.

Tiểu kết chương 3

Để có những hoạt động, giải pháp hiểu quả nâng cao KN PC XHTD cho sinh viên nữ trường Đại học Nội Vụ Hà Nội thì việc xác định được những cơ sở hợp lý, khoa học là điều rất cần thiết. Với những phương pháp khác nhau, trong chương 3, nhóm tác giả đã xây dựng được các cơ sở cần thiết thông qua sự đánh giá của những thành phần có liên quan kết hợp với thực tế quan sát và kinh nghiệm bản thân. Dựa trên cơ sở nghiên cứu, chúng tôi và cách triển khai hai hoạt động cụ thể là tập huấn về cung cấp thông tin và cách thức trao đổi cởi mở với sinh viên về vấn đề liên quan đến PC XHTD cho sinh viên nữ tại trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. Với những kết quả đạt được, bản thân nhóm tác giả chúng tơi đã nêu ra các giải pháp được cụ thể đối với bản thân sinh viên, phụ huynh và chủ thể giáo dục kỹ năng để nâng cao KN PC XHTD cho sinh viên tại trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.

43

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Giáo dục kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội“ cho phép tôi đưa ra một số kết luận như sau:

Thứ nhất, XHTD ở sinh viên nữ thường xảy ra bất ngờ, có thể bất cứ lúc nào, ở mọi lúc mọi nơi, dưới nhiều hình thức khác nhau và để lại hậu quả khôn lường đối với sức khỏe, đời sống tinh thần và tương lai của sinh viên, tạo ra sự tò mò, dư luận tốt xấu trong xã hội. Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội cũng khơng nằm ngồi xu hướng này, để Pc tệ nạn trên nhà trường đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo vệ sinh viên nữ, vận động toàn trường cùng thực hiện mục tiêu giáo dục và bảo vệ sinh viên nữ nhưng cơng tác chiển khai chưa có hiệu quả do khơng bố trí được kinh phí cho hoạt động bảo vệ chăm sóc sinh viên nữ, chủ yêu tập trung vào người chăm sóc mà chưa chiển khai đối với sinh viên nữ.

Thứ hai, việc năng cao KN PC XHTD ở sinh viên nữ tại trường đại học Nội Vụ hà nội là điều rất quan trọng nhằm giúp sinh viên năm bắt được những KN PC XHTD, cũng như nâng cao nhận thức của sinh viên nữ về giáo dục giới tính, chăm sóc, bảo vệ cho sinh viên nữ trước nguy cơ bị xâm hại.

Thứ ba, việc nâng cao KN PC XHTD cho sinh viên nữ tại trường đại học Nội Vụ hà nội chưa được triển khai hiệu quả chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau đó là : chưa có đầy đủ nguồn kinh phí để tổ chức hoạt động nâng cao KN PC XHTD ở sinh viên nữ, chủ yêu dựa vào kinh phí ở nhà trường, sinh viên nữ chưa có thói quen tham gia các buổi truyền thơng hay tập huấn, hình thức thể hiện chưa phù hợp và sự quan tâm chưa đúng mức của nhà trường, gia đình.

Thứ tư, XHTD ở sinh viên nữ là một vấn nạn xã hội, chính vì thế, để PC XHTD ở sinh viên nữ cần có sự vào cuộc của nhà trường và gia đình, cộng đồng. Một trong những giải pháp quan trọng nhất là nâng cao kĩ năng để phòng chống cho sinh viên nữ.

44

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đại hội đồng Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế về quyền trẻ em;

2. Đào Xuân Dũng (1996), Giáo dục giới tính, NXB Thanh niên; 3. Trần Thị Minh Đức – Đỗ Hoàng (2006), Tham vấn học đường – nhìn từ góc độ giới, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (92);

4. Nguyễn Hữu Tân (2007), Công tác xã hội bảo vệ trẻ em, Ban xuất bản Đại học Đà Lạt;

5. Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, 2009, Phương pháp phát hiện và giao tiếp với trẻ em bị xâm hại, Nxb Lao động – Xã hội;

6. Trần Đình Tuấn, 2010, Cơng tác xã hội – Lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội;

7. Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Tài liệu tập huấn cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em;

8. Unicef Việt Nam (2012), Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em bị lạm dụng;

9. Trần Thị Cẩm Nhung ( 2012), Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua các nghiên cứu nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 6.2012;

10. Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới (2013), Tổng quan nghiên cứu về tình trạng xâm hại tình dục trẻ em ở Việt Nam trong những năm gần đây, Nxb Viện Nghiên cứu Gia điình và Giới;

11. Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em, Bộ lao động - Thương binh và Xã hội (2014). Tài liệu Tập Huấn Cơng tác bảo vệ , chăm sóc trẻ em ( tập huấn cán bộ cấp xã và cộng tác viên );

12. Nguyễn Thị Đào (2014), Phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em và vai trị của cơng tác xã hội, Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014, ĐH Thăng Long;

13. Nguyễn Hữu Long (2016), Phát triển kỹ năng sống, Nxb Văn Hóa - Văn nghệ;

14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016, Luật trẻ em

năm 2016;

15. Tài liệu Hội thảo, 2017, Phịng chống xâm hại tình dục tình dục trẻ em - Từ Luật pháp, chính sách đến thực tiễn;

16.Nguyễn Hương Linh, 2018, Cẩm năng phịng tráng xâm hại tình dục ở trẻ em, Nxb Kim Đồng;

45

17. Đặng Hoa Nam, 2018, Dự báo tình trạng trẻ em bị bạo lực, xâm hại , Nxb Tạp chí Lao động và Xã hội;

18. Nguyễn Đăng Doanh, 2018, Phịng chống xâm hại tình dục ở trẻ em hành động ngay hôm nay,

19. Nguyễn Văn Đồng (2018), Công tác xã hội trường học tại Việt Nam: Triển vọng và thách thức, Tạp chí Giáo dục, Số 429 ( Kì 1- 1/2018), tr 60-63;

20. Nguyễn Thị Tĩnh - Mai Quốc Khánh (2018), Bồi dưỡng kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho phụ huynh, Tạp chí Giáo dục, Số 429 ( Kì 1 -5/2018), tr 16-18;

21. Nguyễn Thị Hằng Phương - Lê Mỹ Dung (2018), Nhận thức của phụ huynh đối với nguy cơ xâm hại tình dục trẻ em (Nghiên cứu nhóm phụ huynh lớp 5 Trường tiểu học Nguyên văn Trỗi, Đà Nẵng);

22. Cynthia L.Mather- Kristina E. Debye (2008), Lạm dụng tình dụng - Hàn gắn và vượt qua nỗi đau (Phương Oanh dịch), Nxb Lao động -Xã hội;

23. Jayneen Sanders (2016), An toàn con yêu, Nxb Hội Nhà Văn;

46

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

Câu 1: Bạn đang theo học tại khoa nào của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

…………………………………………………………………………………………

Câu 2: Bạn sống ở khu vực nào? A. Thành thị B. Nông thôn C. Vùng núi hoặc hải đảo Câu 3: dân tộc, tơn giáo mà bạn đang theo là gì? …………………………………………………………………………………………

Câu 4: Bạn hiểu như nào về xâm hại tình dục ? …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 5: Theo bạn, bồi dưỡng kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục đối với sinh viên nữ có tầm quan trọng như thế nào? …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 6: Thông qua việc tham gia vào các hoạt động ngoại khoá, các buổi chuyên đề, bạn đã được bồi dưỡng những kỹ năng nào liên quan đến phịng chống xâm hại tình dục? …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 7: Đánh giá của bạn về hiệu quả những buổi ngoại khoá về xâm hại tình dục tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

47

Câu 8: Đánh giá của bạn về thực trạng cơ sở vật chất, trang biết bị phục vụ bồi dưỡng kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

A. Tốt B. Khá

C. Trung bình

D. Mục khác: ………………………………

Câu 9: Đánh giá của bạn về mức độ tham gia các buổi chuyên đề ngoại khoá, những hoạt động do nhà trường tổ chức về kỹ năng phịng chống xâm hại tình dục của sinh viên nữ. A. Rất tích cực tham gia B. Tham gia C. Khơng tham gia Câu 10: Phịng chống xâm hại tình dục cần phải kết hợp giữa sinh viên, phụ huynh và nhà trường. Ý kiến của bạn ra sao với mệnh đề đó? A. Đồng ý B. Khơng đồng ý C. Mục khác: ………………………………

Câu 11: Bạn có thể cho tơi biết một số kỹ năng, kiến thức về phòng chống xâm hại tình dục mà bạn đã biết qua sách hoặc trên các phương tiện thông tin truyền thông? …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 12: theo bạn , xâm hại tình dục có thể xảy ra ở trường Đại học Nội Vụ Hà Nội khơng ? vì sao? …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu13 : theo bạn hậu quả của việc xâm hại tình dục sẽ ra sao? …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

48

Câu 14: đồn trường và những câu lạc bộ có thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa nâng cao thể chất và phịng chống xâm hại tình dục khơng?

A: Rất thường xuyên B: Thường xuyên C: Thỉnh thoảng D: Khơng bao giờ

Câu 15: bạn có tham gia các buổi nói chuyện chun đè liên quan đến phịng chống XHTD do nhà trường tổ chức ?

A: Rất thường xuyên B: Thường xun C: Thỉnh thoảng D: Khơng bao giờ

Câu 16: bạn có tham gia câu lạc bộ võ thuật trường Đại Học Nội Vụ để rèn luyện sức khỏe ?

A: Tham gia

B: Tham gia 1 khoảng thời gian C: không tham gia

Câu 17: bạn có thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội, tham gia vào các hoạt động xã hội, tham gia vào hoạt động phòng chống XHTD ?

A: Rất thường xuyên B: Thường xuyên C: Thỉnh thoảng

D: Không bao giờ

Câu 18: theo bạn việc liên kết giữa nhà trường và phụ huynh về phịng chống XHTD cho sinh viên nữ có tầm quan trọng như nào.

A: Rất quan trọng B: quan trọng

C: ít quan trọng D: Không quan trọng

49

Câu 19. Đánh giá của bạn về nội dung kiến thức các buổi học phòng chống XHTD tại trường đại học Nội Vụ Hà Nội.

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Câu 20. Đánh giá của bạn về kết quả, tầm amhr hưởng của những hoạt động phịng chống XHTD của Đồn trường và các câu lạc bộ trong trường.

………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

50

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho sinh viên nữ tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 56)