Khái qt về các cơng trình kiến trúc Pháp tại VQG Ba Vì và hiện

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị phế tích kiến trúc pháp tại vườn quốc gia ba vì trong phát triển du lịch (Trang 30 - 34)

2.1.2 .Cơ cấu tổ chức và hoạt động

2.1. Khái qt về các cơng trình kiến trúc Pháp tại VQG Ba Vì và hiện

hiện trạng của phế tích

2.1.1. Khái qt về các cơng trình kiến trúc

Như nhóm tác giả đã trình bày tại chương 1, từ đầu thế kỷ XX, người Pháp đã tiến hành xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc phục vụ nghỉ dưỡng và các hoạt động khác tại VQG Ba Vì. Có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu như sau:

2.1.1.1. Nhà thờ đổ

Nhà thờ đổ Ba Vì được thực dân Pháp xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XX. Tính đến nay đã trải qua hàng trăm năm, gặp nhiều biến cố, bị tổn thương, hao mòn song nhà thờ vẫn giữ được hình dáng cơ bản. Nhưng so với ngày trước, kiến trúc này đã có một vẻ đẹp mới, bí ẩn và kiên cường.

Ở độ cao khoảng 800m so với mực nước biển, vượt lên một đoạn dốc cao và khúc cua tay áo là khu phế tích gồm nhà thờ, những biệt thự nghỉ mát hoang sơ tuyệt đẹp. Bây giờ khu nhà thờ chỉ còn lại cái khung với bức tường được phủ màu xanh của rêu và các loại cỏ cây, đan xen nhau như một bức tranh siêu thực. Hình ảnh giáo đường âm u giữa cỏ cây khiến cảnh vật như được phủ lên một màu hoài cổ xa xăm. Nhà thờ tuy đã đổ nát nhưng vẫn giữ được dáng vóc cổ điển.

2.1.1.2. Trung tâm nghỉ mát của quân đội

Bắt đầu từ năm 1937, núi Ba Vì ghi nhận thêm một sự phát triển mới với việc xây dựng Trung tâm nghỉ mát của quân đội ở chỏm phía Bắc, tại độ cao 600m. Ban đầu, giới chức quân sự tìm một lối đi riêng xuất phát từ sơng Đà tới chỏm đó. Nhưng những khó khăn trong việc thi cơng như: Địa hình phức tạp và khí hậu tại khu vực này khơng mấy trong lành khiến họ phải từ bỏ dự án và chuyển sang làm tiếp vào con đường có điểm cuối ở độ cao 400m. Con đường này do đại úy Lagarrigue và đại đội lính Lê dương của ơng ta xây dựng từ tháng

21

5.1937 tới tháng 3.1938 thì hồn thành. Tính đến năm 1944, trung tâm nghỉ mát này gồm có 15 ngơi nhà kiên cố và 2 nhà ăn, chuyên tiếp nhận các đơn vị quân đội Châu Âu. Bất chấp những khó khăn hiện nay, các cơng trình xây dựng vẫn được triển khai.

2.1.1.3. Dinh thự nhà đại tá

Ở độ cao 600-800m cịn rất nhiều phế tích của những cơng trình kỳ vĩ. Khu nhà của một viên đại tá người Pháp nhìn xa như một cái lơ cốt khổng lồ nhô lên khỏi mặt đất, nhưng bên trong là cả một quần thể kiến trúc độc đáo với nền móng của rất nhiều căn phịng, lối đi, cửa thốt hiểm... được bài trí khoa học. Dinh thự có vị trí đắc địa nằm tại cốt 700 lưng tựa đỉnh Ngọc Hoa, phía trước có tầm nhìn thẳng xuống sơng Đà và một phần thị xã Sơn Tây. Biệt thự có một lối đi chính dành cho gia đình đại tá, lối đi phụ cho đồn tùy tùng và người giúp việc. Hầm phía bên dưới dinh thự là khu vực bếp và nhà kho, thức ăn được đưa từ bếp lên phịng ăn lớn phía trên qua một đường hầm.

Điểm đặc biệt của nhà đại tá là kiến trúc bờ tường dày, sàn nhà cao tới 4 mét thể hiện sự bề thế và kiên cố của căn biệt thự. Hay ở cùng cốt 700, có những căn nhà khác được xây dựng vào những năm 1935 -1939. Trước cửa là một sân cỏ rộng lớn phục vụ cho sở thích cưỡi ngựa cũng như tổ chức các hoạt động thể thao.

2.1.1.4. Trại Thanh niên

Năm 1937, ông Regimbaud – chủ khách sạn Tông, xây dựng một nhà sàn nhỏ làm nơi nghỉ hè ở giữa rừng tại độ cao 600m trên sườn bắc và trồng thử các loại rau màu, cây trái.

Vào mùa hè năm 1940, khoảng 60 thiếu niên Pháp và Việt Nam, dưới sự hướng dẫn của ông R.P. Seitz, tới cắm trại trong rừng ở độ cao 800m trên sườn bắc, tại “cao ngun Rimbaud”. Đó chính là nguồn gốc của Trại Thanh niên ngày nay. Năm 1941, tại đây, ông Seitz đã cho xây dựng 2 ngơi nhà, trong đó một ngơi dài tới 30m. Năm 1942, với sự giúp đỡ của chính quyền, 3 ngơi nhà mới nữa được dựng lên. Được thiết kế để tiếp nhận 400 thiếu niên, trại này nằm

ở sườn bắc, trải dài từ đông sang tây trên diện tích khoảng 10 hécta. Trại có 2 căn nhà lớn (nhà ăn tập thể và nhà ngủ), hàng chục căn nhà gỗ nhỏ kiểu Kanak,

22

1 nhà lớn dành cho phòng làm việc và phòng quản trị, các khu nhà phụ trợ

(xưởng giặt, xưởng cơ khí, cửa hàng…), 1 nhà bếp rộng rãi có quầy bán bánh mỳ, 1 tịa nhà nhỏ và 1 nhà thờ với những hàng ghế đơn giản. Giữa nhà thờ và ngơi nhà chính nằm bên đỉnh bắc có sân khá rộng. Vào ban đêm, khối núi hùng vĩ này gây ấn tượng mạnh trong ánh lửa trại.

Khu vực này chỉ đủ chỗ để xây dựng các công trình cần thiết của Trại Thanh niên. Chỉ có nhà bếp được đánh giá là “đầy đủ tiện nghi”. Các nơi khác đều đòi hỏi sự nỗ lực của các trại viên. Dưới sự chỉ đạo của ông Seitz - một nhà giáo dục xuất sắc và nhiệt tình - với sự trợ giúp của các sĩ quan và tu sĩ tận tụy, khoảng 250 - 350 thiếu niên Pháp - An Nam bó mình trong những bài rèn luyện thân thể và kỷ luật tinh thần, những bài chỉ tạo ra những con người rắn chắc và lành mạnh trong suốt 2 tháng.

Con đường lên độ cao 1.000m được khởi công vào ngày 26.2.1942. 2km đầu lên tới độ cao 600m được hoàn thành sau 2 tháng thi công và cho phép lên tới Trại Thanh niên vào ngày 1.5. Các cơng trình khác tiếp tục được thực hiện sau khi hoàn thành việc nghiên cứu tuyến đường vào ngày 18.11.1942: Lơ số 1 ở độ cao 1.000m hồn thành ngày 23.4.1943. Hiện nay, con đường đã lên tới độ cao 500m của lô thứ 2. Tuyến đường dài 6km từ đường quân sự tới đỉnh đèo, đã được các tù nhân thi công dưới sự giám sát của 2 thanh tra lính cơ là Méchard và Grimaud. Ơng Grimaud, vốn là thành phần ưu tú, chết vì lao lực vào tháng 1.1944. Cần phải san phẳng những khối đá lớn, xây một bức tường chống sạt lở dài khoảng 200m. Tuyến đường này có 3 chỗ ngoặt, độ nghiêng khơng q 10%. Đúng như tên gọi, núi Ba Vì có ba đỉnh: Dãy núi chạy theo hướng tây bắc-đơng nam dạng vịng cung có mặt lồi hướng về phía tây nam. Đỉnh cao nhất là đỉnh đông nam: 1.284m. Đỉnh giữa: 1.160m và đỉnh tây bắc: 1.140m.

2.1.1.5. Nhà tù chính trị

Đặc biệt tại độ cao từ cốt 1000m – 1100m tại sườn Tây đỉnh Tản Viên là một hệ thống nhà tù chính trị bí mật được xây dựng kiên cố nhằm giam cầm các nhà cộng sản yêu nước của ta chống lại chế độ thực dân. Nhà tù được bố trí thành 3 khu: Khu 1 là nơi ở cho cai tù; Khu 2, khu 3 là nơi giam giữ phạm nhân.

23

Với tổng thể gần 2.500m2 có thể giam giữ từ 100 – 200 phạm nhân. Bên cạnh mỗi khu nhà phát hiện những chiếc cối đá lớn có đường kính gần 4m dùng để tra tấn phạm nhân. Bên trong nhà tù cịn lưu giữ nhiều dấu ấn của xiềng xích, gơng cùm. Tuy nhiên, hiện nay các tài liệu về khu nhà tù chính trị cịn hạn chế, VQG Ba Vì đang tích cực tìm kiếm những nhân chứng cịn sống và những tài liệu có liên quan để từng bước hồn thiện các thơng tin phục vụ du khách đến tham quan

Để chuẩn bị phục vụ cho các cơng trình xây dựng, tồn bộ đường lên cốt 1000 đã được ưu tiên thi cơng. Năm 1943 chỉ cịn 2 km cuối chưa kết thúc vì lý do thời tiết. Hệ thống cấp điện cũng được chú trọng. Đến 1942, hệ thống điện đã cung cấp được cho khu vực cốt 400. Tuy nhiên, năm 1943, việc dẫn điện lên cốt 1000 mới chỉ được nghiên cứu.

Trên thực tế, cho đến cuối năm 1944, hầu hết các cơng trình trong quy hoạch trên đều chưa được thực hiện được. Khu vực quy hoạch để xây khách sạn biệt thự tư nhân được đấu giá bán cho tư nhân. Ngày 15/5/1943, phiên đấu giá

16 lô đất trong khu đất phân lô số 1 trên cốt 1000 được tổ chức tại Hà Nội. Một trong những điều kiện bắt buộc là cá nhân phải xây dựng cơng trình trong 2 năm kể từ khi thông báo kết quả đấu giá. Do đó, tại các khu vực này có thế đã có nhiều cơng trình được khởi cơng xây dựng.

Dự án quy hoạch khu nghỉ dưỡng Ba Vì của Pháp mới bắt đầu đã bị dừng lại kể từ năm 1945. Do đó, ngày nay du khách đến đây hầu như khơng tìm thấy cơng trình do Pháp xây dựng, có chăng chỉ là một số phế tích của các cơng trình cịn dang dở.

Ngồi ra, ở cốt 800 người Pháp còn xây dựng khu cô nhi viện với ô cửa, mái vịm với kiến trúc rất đặc trưng. Chính vẻ đẹp phế tích hoang tàn để lại cùng với lớp địa y bao trùm trên từng vách đá, kẽ tường càng tăng thêm sự rêu phong cổ kính cho những cơng trình nơi đây.

Sự tồn tại của gần 200 nền phế tích mà người Pháp đã xây dựng thị trấn và khu nghỉ mát tại độ cao 400m, 600m, 1.000m cách đây gần 100 năm. Điều này hình thành những dấu tích, những kiến trúc Pháp cổ, một khu đô thị qua hàng trăm năm vẫn cịn lưu dấu khá rõ ở VQG Ba Vì như dinh thự đại tá, nhà

24

thờ đổ, cô nhi viện, khu trại hè và nhà tù chính trị...;

Di tích kiến trúc Pháp chứa đựng câu chuyện của một thời, câu chuyện về thân phận con người và cả một vùng văn hóa Pháp nằm im giữa núi rừng Ba Vì- thần điện của người Việt.

2.1.2. Hiện trạng phế tích kiến trúc, cảnh quan

Kết quả khảo sát hiện trạng phế tích kiến trúc và cảnh quan trên các cốt 400m, 600m, 700m, 800m và 1000m tại khu vực Vườn quốc gia Ba Vì cho thấy cịn lại 127/161 cơng trình được quy hoạch thời Pháp dưới dạng vết tích và phế tích kiến trúc.

Trên cốt 600m, có phế tích kiến trúc của các cơng trình chính, như: Sân đỗ trực thăng cao 1 tầng với diện tích nền là 759m2; nhà nghỉ dưỡng (trại gái) còn nguyên vẹn nền và một phần tường trên diện tích 442 m2. (Hình 5,6)

Trên cốt 700m cịn phế tích của các cơng trình: Nhà đại tá (có quy mơ khá lớn ở vị trí có tầm nhìn đẹp, cịn ngun vẹn nền kích thước 26mx46m trên diện tích 1196 m2); Nhà trung tá (còn nguyên vẹn nền, tường bao che kích thước 14mx11m

Trên cốt 800 có cơng trình chính nằm ở vị trí trung tâm của khu vực là Nhà thờ đá. Cơng trình cịn phần nền với kích thước 11m x 19m và tường bao bằng đá với mặt tường hậu cịn ngun hình thánh giá lớn xẻ suốt mặt tường cho thấy rõ hình dáng cơng trình nhà thờ xưa. Hiện nay, cơng trình ẩn trong rừng cây với tường đá rêu phong, chìm trong sương mù thường trực, thảng hoặc ánh sáng tự nhiên chiếu qua thánh giá, mang lại cho không gian Nhà thờ cảm giác siêu thực, huyền ảo đầy quyến rũ.

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị phế tích kiến trúc pháp tại vườn quốc gia ba vì trong phát triển du lịch (Trang 30 - 34)