Giải pháp về tuyên truyền quảng bá cho du lịch

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị phế tích kiến trúc pháp tại vườn quốc gia ba vì trong phát triển du lịch (Trang 49 - 82)

2.1.2 .Cơ cấu tổ chức và hoạt động

3.2. Giải pháp cụ thể

3.2.3. Giải pháp về tuyên truyền quảng bá cho du lịch

Đẩy mạnh tuyên truyền Luật Di sản Văn hoá và Nghị định hướng dẫn thi hành nhằm nâng cao ý thức của toàn xã hội, của các ngành các cấp đối với sự nghiệp bảo vệ di sản văn hố nói chung và bảo tồn di tích nói riêng; xây dựng phong trào quần chúng tham gia vào các hoạt động bảo vệ di tích theo hướng xã hội hố sâu rộng.

Hoạt động trun truyền quảng bá giữ một vai trò quan trọng trong kinh doanh du lịch. Tuy nhiên các hoạt động này ở VQG Ba Vì chưa đạt hiệu quả cao, các phế tích kiến trúc Pháp chỉ mới được giới thiệu, chưa cuốn hút khách du lịch. Hoạt động quảng bá thông qua báo chí và sách hướng dẫn du lịch cũng chưa thực sự đem hiệu quả vì thơng tin đa phần ngắn gọn, chưa thể hấp dẫn du khách. Để hoạt động này đạt hiệu quả, VQG Ba Vì cần tiến hành quảng bá rộng rãi các phế tích trên phương tiện đại chúng như ti vi, internet. Cung cấp cho du khách những thông tin thiết thực về các phế tích kiến trúc Pháp tại VQG Ba Vì.

Tăng cường số lượng bài viết về các phế tích Pháp, phân bố phù hợp theo 40

thể loại và chuyên mục nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của người đọc. Công tác truyền thông cần tập trung vào đặc điểm đối tượng người đọc để xây dựng chiến lược viết bài cho phù hợp, đẩy mạnh hơn nữa trong đầu tư các bài viết đề cập trực tiếp, phân tích sâu về các phế tích kiến trúc Pháp tại VQG Ba Vì, Hà Nội. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng những chiến lược quảng cáo, xây dựng và phát hành rộng rãi về phim ảnh các cơng trình phế tích Pháp để đưa ra diểm thu hút và giới thiệu với các nhà đầu tư, các doanh nghiệp. Biện pháp tuyên truyền, quảng bá rộng rãi dưới nhiều hình thức sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch tại các phế tích Pháp.

Tiểu kết

Trong chương 3, nhóm nghiên cứu đã đề ra một số giải pháp để góp phần bảo tồn và phát huy các phế tích kiến trúc Pháp tại VQG Ba vì trong pháp triển du lịch. Đồng thời, nâng cao việc trùng tu tơn tạo di tích nhằm phát triển du lịch bền vững. Ngồi ra, cịn nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên và hướng dẫn viên tại các điểm thu hút khách thăm quan du lịch trong VQG Ba Vì. Mặt khác cũng chú trọng nhấn mạnh trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, trách nhiệm của nhân dân trong khu vực nhằm bảo vệ các giá trị phế tích kiến trúc Pháp tại khu vực.

41

KẾT LUẬN

Trên cơ sở kế thừa lý luận của các cơng trình nghiên cứu, đề tài “Bảo tồn

và phát huy giá trị phế tích kiến trúc Pháp tại Vườn Quốc gia Ba Vì trong phát triển du lịch” đã góp phần phân tích và làm rõ các khái niệm về di sản, bảo

tồn, khai thác, các cơ sở, quan điểm, nguyên tắc của bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch. Đồng thời nhóm nghiên cứu cũng giới thiệu tổng quan về VQG Ba Vì và hệ thống phế tích kiến trúc Pháp tại đây. Những nội dung mang tính chất lý luận của chương 1 là tiền đề để nhóm tác giả vận dụng vào nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo tồn, phát huy và khai thác giá trị của các phế tích kiến trúc Pháp tại VQG Ba Vì trong chương 2.

Trong chương 2, nhóm nghiên cứu đã khảo sát thực trạng và hoạt động bảo tồn các phế tích Pháp tại VQG Ba Vì. Ngồi ra nhóm cũng khái q được một cơng trình kiến trúc Pháp và hiện trạng của các phế tích bao gồm: Nhà thờ đổ, Trung tâm nghỉ mát quân đội, Dinh thự nhà đại tá, Trại Thanh niên và Nhà tù chính trị. Đây là những cơng trình của người Pháp xây dựng trên các cốt 600m, 700m, 800m và 1000m hiện tại chỉ cịn dưới dạng vết tích và phế tích bị bỏ hoang phế. Nhóm cũng đã nêu ra những quan điểm và nguyên tắc bảo tồn giá trị phế tích kiến trúc Pháp tại VQG Ba Vì nhằm thức tỉnh các phế tích phục vụ trong phát triển du lịch.

Trong chương 3, nhóm cũng đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị phế tích Pháp tại VQG Ba Vì bao gồm giải pháp chung và giải pháp phát triển phục vụ trong du lịch. Đây là vấn đề quan trọng và là hướng đi vô cùng cần thiết để các phế tích khơng chìm vào sự qn lãng. Trong những mục tại chương 3 nhóm nghiên cứu đạc biệt nhấn mạnh việc tơn trọng các di tích, phế tích Pháp tại Ba Vì với mong muốn tơn tạo lại các giá trị phế tích Pháp để phục vụ cho du lịch, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên đồng thời còn nâng cao chất lượng đời sống cho người dân, tạo thêm việc làm cho người dân tại khu vực, Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy các giá trị phế tích kiến trúc Pháp cần phải được quan tâm, chú trọng, khuyến khích được bảo tồn và phát triển góp phần trong phát triển du lịch của địa phương trên nguyên tắc phát triển bền vững.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Quốc Bảo (2016) Nhận dạng di sản kiến trúc thuộc địa Pháp ở

Hà Nội và giải pháp bảo tồn bền vững, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Xây

dựng.

2. Nguyễn Việt Châu (2013), “Bảo tồn trung tu di sản kiến trúc thế giới lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Kiến trúc (01), 2013.

3. Đặng Thái Hoàng (1985) Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX và thế kỷ XX, Nxb Hà Nội.

4. Hoàng Long - Quang Hùng (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Thông, Nguyễn Việt Huy (2020), “Bảo tồn và phát huy giá trị phế tích kiến trúc, cảnh quan tại Vườn Quốc gia Ba Vì”, Tạp chí Kiến

trúc số 11 - 2020

6. Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Kim Loan (2012), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Đào Ngọc Nhiên (2008) “Di sản kiến trúc Hà Nội – nhận diện để bảo tồn và phát triển, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 4 (2008).

9. Nhiều tác giả (2014), Di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại, Nxb Tri thức, Hà Nội,

10. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng.

11. Viện Ngôn ngữ (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

12. Hà Văn Siêu (2018), “Di sản văn hóa với phát triển du lịch”,

https://vietnamtourism.gov.vn

13. Tài liệu liên quan đến các phế tích kiến trúc Pháp ở VGQ Ba Vì - Hà Nội (Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia I).

14. Nguyễn Quốc Tuấn (Trường Đại học Kiến trúc) luận án tiến sĩ: “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc – đô thị khu phố Pháp tại thành phố Hải Phòng” năm 2014.

15. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo trên các website 1. https://vuonquocgiabavi.com.vn/nha-tu-chinh-tri-tren-dinh-ba-vi/ 2.https://reatimes.vn/danh-thuc-tiem-nang-du-lich-tu-phe-tich-o-ba-vi-bai- toan-phat-trien-bao-ton-1600366370701.html 3.https://reatimes.vn/can-phai-thoi-vao-di-san-ba-vi-mot-suc-song-moi- mang-hoi-tho-cua-thoi-dai-1600830893618.html 4.https://reatimes.vn/con-nguoi-khong-bao-gio-chap-nhan-nguyen-tac- bao-ton-dong-cung-1603161756921.html 5.http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/su-phat-trien-nhan-thuc-cua- dang-ve-bao-ton-phat-huy-cac-di-san-van-hoa-va-hoi-nhap-giao-luu-quoc-te-ve- van-hoa.html 6.https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/nguoi-phap-da-quy- hoach-khu-nghi-mat-ba-vi-nhu-the-nao.html 7.https://thanhnien.vn/van-hoa/theo-dau-nguoi-phap-o-phe-tich-tai-vuon- quoc-gia-ba-vi-1276941.html 8.http://itdr.org.vn/nghien_cuu/chinh-sach-quan-ly-phat-trien-du-lich-tai- cac-vuon-quoc-gia-va-khu-bao-ton-thien-nhien-viet-nam/ 9.https://baodansinh.vn/vuon-quoc-gia-ba-vi-tu-phe-tich-tro-thanh-di- tich-co-gia-tri-van-hoa-lich-su-20200909161044711.htm 10.ttp://dulichbavi.net/su-ve-nha-tho-co-ba-vi/ 11.https://chatluongvacuocsong.vn/toa-dam-khoa-hoc-phat-huy-gia-tri- phe-tich-cua-vuon-quoc-gia-ba-vi-d83019.html 12.https://nongnghiep.vn/danh-thuc-ba-vi--khong-phai-cu-bao-ton- la-khong-duoc-lam-gi-d274086.html 44

PHỤ LỤC

Cổng vào VGQ Ba Vì (Hà Nội)

45

MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI KHẢO SÁT CỦA NHĨM

Hình ảnh tại nhà thờ đổ của người Pháp xây dựng

46

47

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠI VQG BA VÌ

Lễ hội Halloween được tổ chức tại các khu di tích trại hè thiếu niên Pháp trong VQG Ba Vì

48

VQG Ba Vì tổ chức lễ hội khinh khí cầu cho khách thăm qua khu du lịch

49

Hoạt động giao lưu văn hóa-văn nghệ được diễn ra tại Nhà thờ đổ

Khách du lịch tại khu trại hè thời Pháp

50

Hoạt động trồng cây tại VQG Ba Vì

51

THỰC TRẠNG DI TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP HIỆN NAY

Cơng trình phế tích nhà thở đổ tại cốt 600

52

Tồn cảnh bên trong nhà thờ đổ

Toàn cảnh bên ngoài nhà thờ đổ

53

Hiện trạng phế tích nhà đại tá

54

Hiện trạng nhà tù thời Pháp hiện nay

55

Phế tích sân bay tại cốt 600 nhìn từ trên cao

56

Phế tích chưa được phục dựng

57

Biệt thự được Melia phục dựng phục vụ khách du khách nghỉ dưỡng

Bể bơi trong Melia

58

BẢNG SO SÁNH QUY HOẠCH THỜI PHÁP VÀ QUY HOẠCH HIỆN NAY

Hình 1: Bản đồ quy hoạch thời Pháp tại Ba Vì (1914 – 1951), vẽ lại dựa theo tư liệu thời

59

Hình 2: Quy hoạch chi tiết cốt 600 thời Pháp

60

Hình 3. Quy hoạch tổng mặt bằng tại các cốt 600, 700, 800m thuộc phân khu hành chính dịch vụ 1, vườn Quốc gia Ba Vì.

61

MƠ HÌNH PHÁC THẢO DI TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP

Phác thảo sân bay trực thăng tại cốt 600 ở VQG Ba Vì

Trạm nghỉ mát quân đội tại cốt 600 thời Pháp

62

SƠ ĐỒ QUY HOẠCH THỜI PHÁP

63

SƠ ĐỒ QUY HOẠCH MELIA

64

DI TÍCH KIẾN TRÚC PHÁP THEO PHỐI CẢNH 3D

Dinh thự nhà đại tá

65

Nhà thờ đổ

66

MỘT SỐ BẢN ĐỒ NHĨM SƯU TẦM THÊM

Bản đồ vị trí cơng trình thời Pháp

67

Bản thiết kế di tích kiến trúc Pháp

68

Bản đồ cốt 400

69

MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC

70

71

72

Một phần của tài liệu Bảo tồn và phát huy giá trị phế tích kiến trúc pháp tại vườn quốc gia ba vì trong phát triển du lịch (Trang 49 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w