Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nhân lực tại công ty TNHH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH truyền thông tim việt nam (Trang 37)

Biểu đồ 2 .6 Đánh giá của NLĐ về ứng dụng các kiến thức đã học vào công việc

8. Kết cấu của khóa luận

2.2. Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nhân lực tại công ty TNHH

Thông Tim Việt Nam

2.2.1. Phân định trách nhiệm trong công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Truyền thông Tim Việt Nam Công ty TNHH Truyền thông Tim Việt Nam

Đào tạo nhân lực là cơng tác rất quan trọng, có thể là giải pháp tốt nhất cho vấn đề liên quan đến sự thực hiện công việc trong tổ chức. Sự quan trọng của việc đào tạo được thể hiện rất rõ dù máy móc, trang thiết bị doanh nghiệp có hiện đại tới đâu nhưng khơng có sự vận hành, sử dụng của con người thì máy móc cũng khơng mang lại hiệu quả cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong thực tế khơng chỉ có những cơng ty, doanh nghiệp có nguồn lao động trình độ thấp mới phải đào tạo nguồn nhân lực mà ngay cả những Cơng ty, doanh nghiệp có nguồn nhân lực có trình độ cao cũng cần phải được đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ chun mơn để ứng dụng công nghệ vào sản xuất tạo ra sản phẩm, dịch vụ đạt chất lượng cao cung cấp cho xã hội.

Trong công tác đào tạo nhân lực tại Công ty TNHH Truyền thông Tim Việt Nam được phân định trách nhiệm rõ ràng như sau:

Ban giám đốc Công ty Truyền thông Tim Việt Nam là bộ phận đứng đầu, đưa ra các quyết định có thực hiện cơng tác đào tạo nhân sự hay khơng.

Phịng Hành chính nhân sự có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc Công ty về lĩnh vực đào tạo, lập kế hoạch chương trình đào tạo, lập dự trù kinh phí đào tạo, tổ chức thực hiện đào tạo, tổng kết đánh giá công tác đào tạo, sắp xếp nhân sự sau khi

38

được đào tạo. Trong đó Trưởng Phịng Hành chính nhân sự sẽ chịu trách nhiệm sự chỉ đạo trực tiếp từ Ban giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm về điều hành chung, tổ chức thực hiện mọi công tác đào tạo về nhân sự của Công ty.

Nhân viên đào tạo có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ giám sát q trình thực hiện cơng tác đào tạo của người lao động sau đó sẽ báo cáo cho Trưởng Phịng Hành chính nhân sự để nắm bắt tình hình thực hiện cơng tác đào tạo nhân sự của đơn vị.

Trong những năm qua từ năm 2019 đến nay Công ty TNHH Truyền thông Tim Việt Nam đã quan tâm tới công tác đào tạo nhân lực và hoạt động đào tạo nhân lực cho Công ty đã được bãn lãnh đạo đưa vào nhiệm vụ thuộc Bộ phận Hành chính nhân sự của cơng ty chịu trách nhiệm về công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân sự của cơng ty.Phịng Hành chính nhân sự chịu trách nhiệm mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhân sự của công ty cụ thể là lập kế hoạch đào tạo, dự trù kinh phí cho cơng tác đào tạo, thực hiện công tác đào tạo đảm bảo công tác đào tạo đạt hiệu quả cao trong việc mở các lớp đào tạo hàng năm cho đơn vị.

2.2.2. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty TNHH Truyền thông Tim Việt Nam

2.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo

Các phịng ban Cơng ty tiến hành quan sát, đánh giá xác định nhu cầu đào tạo của phịng ban mình và sau đó gửi phiếu u cầu đào tạo theo mẫu đã ban hành về văn phịng Cơng ty (phiếu xác định nhu cầu đào tạo Công ty xem tại Phụ Lục 04). Tùy theo tình hình, Cơng ty thường sẽ tiếp nhận nhu cầu đào tạo vào tháng 01 hàng năm. Tuy nhiên, không nhất thiết phải do cán bộ phòng ban đề xuất mới được tham gia đào tạo, mà NLĐ nếu có nhu cầu và khả năng tham gia các khố học nâng cao trình độ chun mơn. Thì có thể tự nộp đơn trình lên văn phịng Cơng ty để được xem xét và cử đi học theo đúng yêu cầu và khả năng. Để nắm bắt đánh giá được nhu cầu đào tạo của Công ty qua các năm như thế nào tác giả đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả dưới đây:

39

Bảng 2.3 Nhu cầu đào tạo tại Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam

Đơn vị tính: Số người STT Bộ phận Năm So sánh 2019 2020 2021 Số người (2020/2019) Số người (2021/2020) 1 Cán bộ quản lý 4 6 8 2 2

2 Nhân viên công ty 5 7 10 2 3

3 Nhân viên khác 2 3 4 1 2

(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)

Qua bảng số liệu 2.3 trên có thể thấy nhu cầu đào tạo của Cơng ty qua các năm có xu hướng tăng nhưng chậm. Cụ thể, cán bộ quản lý Công ty xác định có nhu cầu đào tạo vào năm 2019 là 4 người, năm 2020 là 6 người, năm 2021 là 8 người. Có thể thấy nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý ln có xu hướng tăng lên so với các năm từ 2019 đến 2021. Bên cạnh đó, Cơng ty chủ yếu là đào tạo cho đối tượng nhân viên Công ty. Cụ thể, nhu cầu đào tạo nhân viên của Công ty vào vài năm trở lại có xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2019 là 5 người, năm 2020 là 7 người, cao nhất là vào năm 2021 đã có 10 người có nhu cầu được đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề. Đối với những nhân viên khác (bao gồm nhân viên bảo vệ, nhân viên thời vụ…) Công ty cũng tiến hành đào tạo để họ có thể hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, như vào năm 2019 số người được đào tạo là 2, năm 2020 là 3 người, cao nhất là vào 2021 do tình hình sản xuất địi hỏi thêm nhân lực nên Cơng ty có tiến hành thuê nhân lực thời vụ và tiến hành đào tạo tới 4 người. Nhìn chung, số lượng nhân viên cần được đào tạo luôn tăng theo các năm, điều này xuất phát từ đặc điểm tính chất cơng việc ln có sự thay đổi địi hỏi nhân viên Cơng ty cần trau dồi kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc.

Từ việc xác định nhu cầu đào tạo, tác giả đã tiến hành khảo sát mức độ thường xuyên xác định nhu cầu đào tạo tại Công ty bằng cách phát phiếu điều tra bằng câu hỏi: “Nhu cầu đào tạo nhân lực tại Công ty (Anh/chị) được xác định thường xuyên không” và thu được kết quả là:

40

Bảng 2.4 Kết quả khảo sát về xác định nhu cầu đào tạo tại các phịng ban

Đơn vị tính: Số người

Câu hỏi: Nhu cầu đào tạo nhân lực tại Công ty anh/chị được xác định thường xuyên không?

Phương án Thường xuyên Không thường xuyên

Số người trả lời 15 người 0

Tỷ lệ (%) 100% 0

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Qua bảng 2.4 cho thấy tỷ lệ 100% tương ứng với 15 đối tượng được khảo sát cho rằng: Việc xác định nhu cầu đào tạo tại Công ty được tiến hành thường xun và khơng có một cá nhân nào đánh giá việc xác định nhu cầu đào tạo là không thường xuyên. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty đã đưa ra. Vậy nên, có thể đánh giá việc xác định nhu cầu đào tạo luôn được lãnh đạo Công ty quan tâm và tiến hành kịp thời phù hợp với tình hình nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty hiện nay.

Để hiểu sâu về hoạt động đào tạo đặc biệt là hoạt động phổ biến kế hoạch đào tạo cho người lao động tác giả tiến hành khảo sát điều tra dưới dạng câu hỏi: “Anh/chị có được phổ biến thường xuyên về các kế hoạch đào tạo cho người lao động của Công ty không?”. Kết quả thu được như sau:

Biểu đồ 2.1 Số người được phổ biến kế hoạch đào tạo tại Công ty

41

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Qua kết quả khảo sát sơ đồ 2.1 trên cho thấy có 9 người chiếm tỷ lệ 60% được phổ biến kế hoạch đào tạo thường xuyên, còn 6 người chiếm tỷ lệ 40% là không được phổ biến kế hoạch đào tạo thường xuyên. Như vậy, có thể thấy rằng, nếu Cơng ty phố biến kế hoạch đào tạo cho người lao động cần chú ý phổ biến kế hoạch đào tạo chính xác, kịp thời tới từng người lao động tránh bỏ sót. Vì hoạt động phổ biến kế hoạch đào tạo có ý nghĩ vơ cùng quan trọng đối với người lao động vì thơng qua đó họ có thể xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng thêm chuyên môn, kỹ năng cho bản thân người lao động. Mặt khác, phổ biến kế hoạch đào tạo kịp thời để người lao động có sự chuẩn bị trước về thời gian, kinh phí tham gia các lớp đào tạo, do Công ty mở ra.

2.2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo

Mục tiêu cụ thể của công tác đào tạo tại Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam với các loại lao động cụ thể đó là:

Thứ nhất, để NLĐ thực hiện tốt công việc doanh nghiệp cần mở ra nhiều chương trình đào về nâng cao trình độ kiến thức chun mơn – kỹ năng.

Thứ hai, để đáp ứng nhu cầu thị trường thì tiến hành cơng tác đào tạo nhằm giúp cập nhật kỹ năng – phương pháp làm việc mới cho NLĐ giúp người lao động có cách làm việc mới và hiệu quả hơn.

Thứ ba, đối với cán bộ quản lý Công ty thực hiện đào tạo nâng cao hơn các kiến thức chuyên môn – nghiệp vụ và kỹ năng giải quyết cơng việc nhanh. Chính vì

60% 40%

Số người được phổ biến kế hoạch đào tạo tại Công ty

Phổ biến thường xuyên Không được phổ biến

42

vậy, đòi hỏi họ phải trang bị đầy đủ kiến thứ khả năng quản lý, năng lực và phẩm chất cần thiết.

Thứ tư, với sự tác động mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 và sự thay đổi phát triển công nghệ, mục tiêu đào tạo Công ty muốn hướng đến là giúp NLĐ nắm bắt và thích ứng kịp thời với những thay đổi công nghệ - kỹ thuật.

Thứ năm, mục tiêu đào tạo công việc cho NLĐ mới. NLĐ thường gặp khó khăn trong những ngày đầu làm việc tại Công ty. Nhằm giúp nguồn nhân lực nhanh chóng làm quen với mơi trường văn hóa của Cơng ty địi hỏi cần có chương trình đào tạo hợp lý. Cũng như hiểu sâu hơn về tính chất vị trí cơng việc mà mình sắp đảm nhận.

Việc xác định mục tiêu cơng tác đào tạo khuyến khích NLĐ học tập, nâng cao trình độ tay nghề, thăng tiến trong cơng việc. Tuy nhiên, những mục tiêu Công ty đưa ra chưa thật sự cụ thể cịn mang tính chung chung và dẫn đến việc NLĐ chưa ý thức được tầm quan trọng của việc đào tạo.

2.2.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo

Đối với Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam việc tiến hành xác định đối tượng đào tạo chủ yếu do các cán bộ phòng ban dựa theo sự quan sát và kinh nghiệm làm việc đề xuất lên.

Việc xác định đối tượng đào tạo của Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam chủ yếu do các cán bộ phịng ban dựa vào q trình quan sát và tự đánh giá dựa trên kinh nghiệm làm việc đề xuất lên. Tuy nhiên, các cán bộ quản lý cũng cần tự đào tạo nâng cao tay nghề, nhân viên mới, nhân viên có trình độ chun mơn – nghiệp vụ cơng việc chưa cao, nhân viên thiếu kỹ năng tin học văn phòng. Sau khi các phòng lựa chọn được đối tượng đào tạo rồi thì trực tiếp gửi đề xuất lên phịng hành chính nhân sự, họ sẽ chịu trách nhiệm tiến hành tổng hợp các đề xuất rồi trình lên hội đồng xem xét và ký duyệt.

2.2.2.4. Xây dựng nội dung đào tạo

Đây được cho là bước quan trọng trong quá trình đào tạo bởi vì người học sẽ được trang bị những nội dung, kiến thức gì là ở nội dung đào tạo mà Cơng ty tiến

43

hành xây dựng. Tại Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam được xác định cụ thể phù hợp với từng đối tượng.

- Đào tạo hội nhập cho những nhân viên mới - Đào tạo cán bộ, nhân viên quản lý

- Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho những công nhân

Nội dung 1: Đào tạo hội nhập cho những nhân viên mới

- Đối tượng: Toàn bộ những nhân viên mới được tuyển dụng trong năm 2021. Nội dung đào tạo cho những đối tượng này bao gồm:

+ Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty. + Giới thiệu về cơ cấu tổ chức của Công ty.

+ Giới thiệu về các hoạt động cơ bản trong quá trình làm việc của Cơng ty. + Giới thiệu về quy trình làm việc của Công ty.

+ Giới thiệu những điều được làm và không được làm tại Công ty.

Nội dung 2: Đào tạo cán bộ, nhân viên quản lý

- Đối tượng là những cán bộ, nhân viên quản lý. Nội dung đào tạo cho những đối tượng này bao gồm:

- Đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ. - Đào tạo kỹ năng quản lý

- Đào tạo những kiến thức liên quan đến Bộ luật lao động 2019.

Nội dung 3: Đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ

- Đối tượng: Tồn bộ cơng nhân Cơng ty. Các nội dung đào tạo cho những đối tượng này bao gồm:

- Đào tạo sử dụng máy móc trang thiết bị - Đào tạo nâng bậc tay nghề cho công nhân. - Đào tạo an tồn lao động.

Theo quy chế đào tạo của Cơng ty, việc xây dựng nội dung đào tạo gắn liền với việc thực hiện khảo sát khóa học được thực hiện trước 15 ngày. Các nội dung giảng dạy tại Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam bao gồm một số chương trình sau: Chương trình hội nhập nhân viên mới, văn hóa Cơng ty, đào tạo chun mơn nghiệp vụ, đào tạo về kỹ năng mềm.

44

Biểu đồ 2.2 Nội dung chương trình đào tạo tại Cơng ty TNHH Truyền thơng Tim Việt Nam

Đơn vị tính: %

(Nguồn: Kết quả khảo sát tác giả)

Qua biểu đồ 2.2 nội dung chương trình đào tạo tại Cơng ty xây dựng qua bốn 4 nội dung: Cụ thể chương trình đào tạo hội nhập chiếm 37%, đạo tạo văn hóa cơng 4 nội dung: Cụ thể chương trình đào tạo hội nhập chiếm 37%, đạo tạo văn hóa cơng ty chiếm 27%, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chiếm 19% và thấp nhất là đào tạo kỹ năng mềm 16%. Nhìn chung chương trình nội dung được xây dựng đầy đủ về chuyên môn – kỹ năng, kế hoạch chương trình đào tạo Cơng ty ln hướng tới mục tiêu phù hợp với nhu cầu, mục đích và đối tượng được đào tạo.

Để đánh giá được hiệu quả chương trình đào tạo tác giả tiến hành khảo sát NLĐ về đánh giá nội dung đào tạo thông qua câu hỏi: “Đánh giá của anh/chị như thế nào về nội dung chương trình đào tạo của Cơng ty”. Kết quả thu về được là:

Biểu đồ 2.3 Đánh giá của người lao động về nội dung đào tạo

Đơn vị tính: %

37%

28% 19%

16%

Cơ cấu nội dung chương trình đào tạo tại Cơng ty Tim Việt Nam

Đào tạo hội nhập

Đào tạo văn hóa cơng ty Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ

45

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Theo kết quả khảo sát, nội dung các chương trình đào tạo của Cơng ty hồn tồn phù hợp chiếm 69%, chương trình đào tạo phù hợp một phần chiếm tỷ lệ 27%, và 13% tỷ lệ đánh giá nội dung đào tạo của Công ty không liên quan đến công việc mà họ đang thực hiện. Đây thực sự là một vấn đề cấp thiết trong việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo mà Cơng ty cần chú ý khắc phục để nhằm mục đích đào tạo gắn liền với vị trí cơng việc.

2.2.2.5 Xây dựng chương trình đào tạo

Sau khi đã xác định được nhu cầu đào tạo Công ty tiến hành bước tiếp theo là xây dựng chương trình đào tạo với các chương trình học và thời gian thực hiện không cố định. Cụ thể, trong thời gian thực tập tại Công ty tác giả đã thu thâp thống kê được một số các chương trình đào tạo như sau:

Bảng 2.5 Các chương trình đào tạo cho cán bộ lãnh đạo tại Cơng ty Tim

STT Tên chương trình Thời gian

(Ngày) Nơi đào tạo

1 Kỹ năng đàm phán và giải quyết xung đột

2 ngày Tại Công ty

2 Quản trị marketing chiến lược 3 ngày Tại Công ty 3 Xây dựng chiến lược kinh doanh 3 ngày Tại Công ty

60% 27%

13%

Đánh giá của người lao động về nội dung chương trình

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH truyền thông tim việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)