Biểu đồ 2 .6 Đánh giá của NLĐ về ứng dụng các kiến thức đã học vào công việc
8. Kết cấu của khóa luận
3.3. Một số kiến nghị
3.3.2. Đối với Nhà nước
Doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vì thế để các doanh nghiệp phát huy hết khả năng của mình thì Nhà Nước cũng nên có những chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp. Một số các chính sách hỗ trợ như: cải cách thủ tục hành chính, tạo thuân lợi cho các doanh nghiệp đăng kí kinh doanh hay các chính sách về thuế… sẽ giảm đi một chút áp lực cho doanh nghiệp và tiết kiệm được chi phí cho doanh nghiệp đầu tư vào cơng tác đào tạo.
Mặt khác, Nhà nước cũng nên có những cuộc điều tra, khảo sát về thị trường trong và ngồi nước để các doanh nghiệp lấy đó làm căn cứ phát triển và định hướng sản xuất cho mình.
Ngoài ra, để đảm bảo cho việc nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần TNHH Truyền Thơng Tim Việt Nam khố luận cũng có kiến nghị với các cơ quan hữu quan và đặc biệt là Bộ lao động thương binh – xã hội nên bổ sung điều khoản các quy định và giám sát việc cam kết làm việc đối với nhân viên sau khi được đào tạo tại Cơng ty, tránh tình trạng chảy máu chất xám.
72
Tiểu kết chương 3
Đào tạo nguồn nhân lực là hoạt động mà doanh nghiệp cần đầu tư và chú trọng nhằm nâng cao đội ngũ nhân lực của Công ty. Căn cứ vào thực trạng và hạn chế đào tạo nhân lực ở chương 2. Tác giả đã đề xuất ra một vài định hướng nhằm hồn thiện và nâng cao cơng tác đào tạo nhân lực tại Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam. Với hy vọng sẽ giúp cho Công ty giải quyết được phần nào những khó khăn, vướng mắc và hạn chế, yếu kém đang gặp phải trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện đào tạo nhân lực hiệu quả.
73
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế hiện nay, đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp đang trở nên ngày càng quan trọng, nó là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mọi doanh nghiệp. Đội ngũ lao động càng có trình độ cao thì khả năng cạnh tranh với đối thủ càng lớn, đây cũng là mục tiêu trong giai đoạn hiện nay của các tổ chức, doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Cơng ty TNHH Truyền Thơng Tim Việt Nam đã và đang chú trọng hơn nữa đến công tác đào tạo nguồn nhân lực.
Sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc và cố gắng hồn thiện bài khóa luận tốt nghiệp tác giả đã hệ thống hóa được khá đầy đủ, rõ ràng các vấn đề lý luận về công tác đào tạo NNL trong doanh nghiệp. Thông qua các số liệu khảo sát, thu thập tài liệu tại Công ty, tác giả phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo NNL tại Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam. Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra những kết quả đã đạt được, những mặt hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân cần khắc phục để tiếp tục hồn thiện cơng tác đào tạo trong thời gian tới. Dựa trên những thực trạng trên, tác giả đã nêu lên phương hướng phát triển và mục tiêu đào tạo NNL tại Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam trong thời gian tới. Trên cơ sở đó, tác giả đã nêu ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo NNL tại Công ty trong thời gian tới.
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt:
1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2008), “Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân
lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
2. Thái Bá Cần (2004), “Đề xuất phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo” 3. Mai Quốc Chánh (1999), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
4. Đỗ Minh Cương và Mạc Văn Tiến đồng chủ biên (2004), “Phát triển lao động
kỹ thuật ở Việt Nam – lý luận và thực tiễn”
5. Hồng Thị Cơng (2020), “Đào tạo nhân lực chất lượng cao tại Tập đoàn Xăng
dầu Việt Nam”, Tạp chí Cơng Thương
6. Trần Kim Dung, “Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
7. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007), “Giáo trình quản trị nhân
lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
8. Nguyễn Minh Đường (2000), “Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Hà Nội
9. Vũ Hồng Ngân và Phạm Thị Bích Ngọc, “Giáo trình phát triển nguồn nhân
lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân
10. Lê Thanh Hà (2009), “Giáo trình quản trị nhân lực”, NXB Lao động – xã
hội, Hà Nội
11. Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời
kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
12. Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dương (2010), “Giáo trình quản trị nhân lực”, NXB Thống kê
13. Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài
75
14. Liên Hợp Quốc (2000), “Các chỉ số phát triển thế giới (World Development
Indicators)”
15. Từ điển bách khoa Tiếng Việt
16. Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam, “Báo cáo tài chính năm 2019,
2020, 2021”
17. Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam, “Báo cáo công tác đào tạo
năm 2019”
18. Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam, “phiếu đánh giá nhu cầu đào
tạo”
Tài liệu tham khảo Trang Web:
19. https://thuvienpdf.com/xem-sach/dao-tao-nguon-nhan-luc-lam-sao-de-khoi- nem-tien-qua-cua-so 20. https://tailieunhanh.com/vn/tlID1034600_luan-vandao-tao-nguon-nhan-luc- tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-a-chau.html 21. https://tailieumau.vn/luan-van-dao-tao-nguon-nhan-luc-tai-cong-ty-may- nam-dinh/
76
PHỤ LỤC PHỤC LỤC 01
BẢNG HỎI VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY TNHH TRUYỀN THƠNG TIM VIỆT NAM
Kính gửi: Quý anh/chị đang làm việc tại Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam.
Tôi là sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. Hiện tại em đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Truyền Thơng Tim Việt Nam”. Để có thêm luận cứ cho việc nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp, ý kiến của anh/chị tại Công ty TNHH Truyền Thơng Tim Việt Nam là rất quan trọng. Kính mong quý anh/chị bớt chút thời gian cung cấp thông tin, trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách “X” vào ơ đáp án thích hợp.
Mọi thơng tin anh/chị cung cấp được giữ bí mật, đảm bảo chỉ được sử dụng trong bài nghiên cứu này không dùng vào bất cứ cơng việc gì khác. Rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị.
1. Anh/chị được xác định nhu cầu đào tạo thường xuyên từ Cơng ty hay bộ phận phịng ban của mình khơng?
Thường xuyên
Không thường xuyên
2. Anh/chị có được thường xuyên phổ về các kế hoạch đào tạo của Công ty không?
Phổ biến thường xuyên Không được phổ biến
3. Anh/chị đánh cơ sở vật chất thiết bị phục vụ công tác đào tạo tại Công ty như thế nào?
77 Bình thường
Kém Rất kém
4. Công ty thường tổ chức đào tạo cho anh/chị về nội dung gì?
Đào tạo hội nhập
Đào tạo văn hóa Cơng ty Đào tạo chun mơn nghiệp vụ Đào tạo kỹ năng mềm
5. Anh/chị đánh giá như thế nào về nội dung chương trình đào tạo của Cơng ty?
Hồn thành phù hợp Phù hợp 1 phần
Không liên quan đến công việc
6. Anh/chị đánh giá như thế nào về giáo viên nội bộ thực hiện công tác đào tạo của Công ty?
Rất tốt Tốt Đạt Chưa đạt
7. Anh/chị đánh giá như thế nào về giáo viên ngồi thực hiện cơng tác đào tạo của Công ty?
Rất tốt Tốt Đạt
78 Chưa đạt
8. Anh/chị đánh giá như thế nào về việc ứng dụng các kiến thức đã học vào công việc?
Áp dụng hồn thồn vào cơng việc Áp dụng 1 phần vào công việc
9. Hiệu quả thực hiện công việc của anh/chị sau khi kết thúc khóa đào tạo như thế nào?
Được cải thiện nhiều Cải thiện bình thường Cải thiện tương đối ít Khơng cải thiện
10. Anh/chị nhận thấy sự thay đổi về hành vi, thái độ của người lao động sau đào tạo như thế nào?
Hăng hái, tích cực trong cơng việc Không thay đổi
Vẫn thờ ơ, bất mãn trong công việc
11. Anh/chị đánh giá như thế nào về chương trình đào tạo của Cơng ty?
Nội dung
Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung
bình Kém
Ý nghĩa thực tiễn
Thơng tin mới, kiến thức mới Giúp ích cho cơng việc hiện tại
Mức độ hiệu quả trong sử dụng thời gian đào tạo
Rõ ràng, dễ hiểu
79 CSVC và trang bị phục vụ khóa học Khả năng áp dụng kiến thức được học vào công việc thực tế
80
PHỤ LỤC 02
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG TIM VIỆT NAM
STT Câu hỏi Phương án trả lời
Kết quả Số
người
Tỷ lệ %
1 Anh/chị được xác định nhu cầu đào tạo thường xuyên từ Công ty hay bộ phận phịng ban của mình khơng?
Thường xuyên
15 100% Không thường xuyên
0 0
2 Anh/chị có được phổ biến thường xuyên về các kế hoạch đào tạo của Công ty không?
Phổ biến thường xuyên
9 60%
Phổ biến không thường
xuyên 4 40
3 Anh/chị đánh giá cơ sở vật chất thiết bị phục vụ công tác đào tạo tại Công ty như thế nào?
Tốt 5 33%
Bình thường 7 47%
Kém 2 13%
Rất kém 1 7%
4 Công ty thường tổ chức đào tạo cho anh/chị về nội dung gì?
Đào tạo hội nhập 12 37% Đào tạo văn hóa Cơng ty 9 28% Đào tạo chuyên môn
nghiệp vụ 6 19%
Đào tạo kỹ năng mềm 5 16% 5 Anh/chị đánh giá như thế nào
về nội dung chương trình đào tạo của Cơng ty?
(đối với người lao động)
Hoàn thành phù hợp 9 60%
Phù hợp 1 phần 4 27%
Không liên quan đến
công việc 1 13%
6 Anh/chị đánh giá như thế nào về giáo viên nội bộ thực hiện công tác đào tạo của Công ty? Rất tốt 2 13,3% Tốt 6 40% Đạt 3 20% Chưa đạt 4 26,7% 7 Anh/chị đánh giá như thế nào
về giáo viên ngồi thực hiện cơng tác đào tạo của Công ty?
Rất tốt 0 0
Tốt 10 66,6%
Đạt 5 34,4%
81 8 Anh/chị đánh giá như thế nào
về việc ứng dụng các kiến thức đã học vào cơng việc?
Áp dụng hồn thồn vào
cơng việc 8 54%
Áp dụng 1 phần vào
công việc 5 33%
Không áp dụng vào
công việc 2 13%
9 Hiệu quả thực hiện công việc của anh/chị sau khi kết thúc khóa đào tạo như thế nào?
Được cải thiện nhiều 5 33,3% Cải thiện bình thường 8 53,3% Cải thiện tương đối ít 2 13,4%
Khơng cải thiện 0 0
10 Anh/chị nhận thấy sự thay đổi về hành vi thái độ của mình như thế nào sau đào tạo?
Rất hăng hái, tích cực
trong cơng việc 10 67%
Không thay đổi 0 0
Vẫn thờ ơ, bất mãn trong
công việc 5 33%
11 Anh/chị đánh giá như thế nào về chương trình đào tạo của Cơng ty?
Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Ý nghĩa thực tiễn 4 7 3 1 0
Thông tin mới, kiến thức mới 5 6 3 0 0
Giúp ích cho cơng việc hiện tại 8 4 3 0 0 Mức độ hiệu quả trong sử dụng thời
gian đào tạo 9 4 1 0 0
Rõ ràng, dễ hiểu 5 7 2 1 0
Tài liệu học tập được chuẩn bị 6 6 2 1 0 CSVC và trang bị phục vụ khóa học 1 5 5 3 1 Khả năng áp dụng kiến thức được học
82
PHỤ LỤC 03
BẢNG TỔNG KẾT NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
STT Tên phương pháp Cách thức thực hiện Ưu điểm Nhược điểm
PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG
1
Phương pháp thuyết trình
Là phương pháp mà ở đó người học thụ động tiếp nhận thông tin. Những thông tin này bao gồm: số liệu thực tế, quy trình, phương pháp giải quyết vấn đề. (Ví dụ: phương pháp thuyết trình bằng bài giảng chuẩn, giảng nhóm, mời diễn giả)
- Giúp tiết kiệm chí phí và thời gian đào tạo.
- Hiệu quả truyền đạt kiến thức và thông tin đến người học.
- Không phù hợp để cá nhân hóa đào tạo và tạo điều kiện cho chuyển giao tri thức giữa người dạy và học viên.
- Ít có giá trị trong sự thúc đẩy sự thay đổi hành vi và thái độ của người học.
- Thiếu sự chia sẻ ý tưởng giữa các học viên. 2 Nhóm phương pháp huấn luyện
83 2.1
Phương pháp đào tạo trong công việc
Phương pháp đào tạo trong cơng việc có nhiều hình thức khác nhau bao gồm cả các chương trình hoc nghề và tự học.
- Có thể điều chỉnh cho phù hợp với kinh nghiệm và khả năng của học viên.
- Người học được họ những kiến thức và kỹ năng thực tế áp dụng ngay vào công việc - Đào tạo ngay tại nới làm việc nên công việc không bị gián đốn, việc đào tạo có thể được thực hiện bất kỳ lúc nào và giảng viên có sẵn trong doanh nghiệp.
- Học viên có thể học hỏi những thói quen tốt và xấu của người huấn luyện.
- Nếu thực hiện phương pháp này không bài bản sẽ dẫn đến hiệu quả đào tạo kém, ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện công việc của học viên.
2.2
Phương pháp luân chuyển, thuyên chuyển công việc
Phương pháp này là việc chuyển từ vị trí cơng tác này sang vị trí cơng việc khác nhằm mục đích cung cấp cho họ đa dạng kiến thức và kỹ năng.
- Được làm nhiều công việc khác nhau.
- Học tập thật sự
- Mở rộng kỹ năng làm việc ở nhiều lĩnh vực.
- Không hiểu biết đầy đủ về một công việc cụ thể. - Thời gian ở lại một công việc quá ngắn.
84 2.3
Phương pháp mô phỏng
Doanh nghiệp xây dựng tình huống giả định về thực trạng hoạt đơng và quản lý của doanh nghiệp
- Kết quả của các quyết định mà học viên thực hiện được bao cáo lại cho họ với một lời giải thích về nhưng gì đã xảy ra được thực hiện tại nơi làm việc.
- Tránh được những sai lầm lớn cho học viên khi họ bắt tay vào làm việc thực tế.
- Khá tốn kém
2.4
Phương pháp trò chơi kinh doanh
Phương pháp này chủ yếu được sử dụng để phát triển các kỹ năng mềm.
- Kích thích học viên tham gia tích cực
- Phương pháp này chỉ đào tạo kỹ năng khơng đa dạng khía cạnh đào tạo.
2.5
Phương pháp đóng vai
Học viên sẽ tập trung đóng vai như những vị trí công việc được giao. Học viên đóng vai các vị trí khác nhau đưa ra quyết định theo mô phỏng trên cơ sở lựa chọn phản ứng
- Giúp học viên hiểu được những kinh nghiệm và thảo luận về những hiểu biết của họ với nhau.
- Tốn thời gian
- Phải đảm bảo có kỹ năng và kinh nghiệm giải quyết tình huống.
85 có sẵn và mức độ chi tiết của các tình huống khác nhau.
2.6
Phương pháp tình huống
Là phương pháp đào tạo thông qua nghiên cứu các tình huống điển hình.
- Cải thiện tính chủ động, sáng tạo.
- Tăng sự trao đổi tương tác kích thích năng lực học tập
- Phải xây dựng tình huống phù hợp.
PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO HIỆN ĐẠI
1
Phương pháp đào tạo theo phương thức từ xa
Phương pháp đào tạo kỹ năng thông qua việc sử dụng các phương tiện nghe nhìn trung gian như: Sách, tài liệu học tập, băng hình, đĩa CD…
- Dễ dàng sắp xếp thời gian theo lịch cá nhân.
- Tiết kiệm được chi phí đào