Bảng 3.1 : Mơ hình đánh giá hiệu quả công tác đào tạo
8. Bố cục của đề tài
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động
1.6.1. Nhóm yếu tố thuộc về người lao động
Thái độ và quan điểm của người lao động trong công việc và đối với tổ chức:
Người lao động có cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo hướng nhất định, rõ ràng, tác động đến hành động của người lao động mang tính khẳng định, thúc đẩy sự phát triển. Nhờ vậy hiệu quả thực hiện công việc cao hơn; trái lại, hành động mang tính phủ định, trở ngại sự phát triển, kết quả công việc suy giảm do người lao động nhận thức, tư suy sai lệch, thiếu chính xác.
Năng lực và nhận thức năng lực người lao động: là năng lực, tiềm lực làm việc của NLĐ biểu hiện qua việc họ có thể nhận lấy, nhận làm, đảm nhiệm một công việc và làm xong cơng việc đó một cách đầy đủ. Mỗi người lao động lại có tiềm lực nhất định, khơng giống người lao động khác. Đứng trước tình trạng này, tổ chức áp dụng hệ thống công cụ, biện pháp để khai mở tiềm lực của người lao động trong tổ chức, qua đó hỗ trợ người lao động nhận thức ra tiềm lực, sức mạnh bản thân. Chỉ khi người lao động có niềm tin, niềm tự hào về bản thân, thúc đẩy họ làm xong công việc đạt kết quả như kỳ vọng, mục tiêu đặt ra của bản thân cũng như tổ chức họ gắn bó làm việc.
1.6.2. Nhóm yếu tố thuộc về cơng việc
Nhóm yếu tố thuộc về cơng việc, bao gồm:
Về kỹ năng nghề nghiệp: Mỗi một công việc, nghề nghiệp có sự yêu cầu kỹ
năng làm việc khác nhau, để có thể hồn thành một cơng việc, địi hỏi cần có các điều kiện khác nhau, u cầu cơng việc cũng khác nhau. Một người lao động cần phải có những kỹ năng, phù hợp với yêu cầu của một nghề nghiệp nhất định, để tạo sự yêu thích, động lực làm việc.
Mức độ chuyên mơn hố cơng việc: Chun mơn hóa được hiểu là trình tự
tính tốn xác định về việc phải bỏ cơng sức ra để làm theo hướng chuyên môn, nghiệp vụ. Đó là cơng việc bắt buộc cần hồn thành và xác định xem ai làm cơng việc đó; cơng việc được chun mơn hóa là bộ phận quan trọng của sự tăng trưởng trong tổ chức. Trong trường hợp, cơng việc đem lại cho người thực hiện nó sự tẻ nhạt, khơng nhiều sự hấp dẫn, thú vị, người lao động có thể có xu hướng thốt ra khỏi tổ chức, trái lại cơng việc thích hợp cho người lao động, đáp ứng được nhu cầu của họ, giúp tạo động lực cho người lao động đạt được hiệu quả cao nhất.
Mức độ phức tạp của công việc: Một công việc phải trải qua nhiều công đoạn
và các bước nhỏ, thì mới có thể hồn thành. Cơng việc u cầu người lao động phải tỉ mỉ để hồn thành cơng việc được giao, đồng thời công việc yêu cầu người lao động phải đáp ứng đủ các điều kiện phức tạp của cơng việc, thì mới có thể đạt được hiệu quả cao trong lao động.
Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc: Một cơng việc có sự mạo hiểm,
hay rủi ro hoặc hao phí nhiều về trí lực cần phải đáp ứng cho NLĐ chế độ bảo hiểm, ưu đãi hợp lý, đủ để NLĐ yên tâm làm việc trong mơi trường làm việc của mình. Khi NLĐ an tâm, thoả mãn với những chế độ bảo hiểm và ưu đãi của mình trong cơng việc, họ mới có thể n tâm hồn thành cơng việc của mình. Vì thế chế độ bảo hiểm, ưu đãi của công việc cũng là một động lực giúp người lao động hồn thành cơng việc.