TRƯỚC VÀ TRONG KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
2.1.3 Kết quả mà các doanh nghiệp ngành thực phẩm đã đạt được những năm trước khủng hoảng kinh tế xảy ra
trước khủng hoảng kinh tế xảy ra
Trong thời gian qua, các doanh nghiệp ngành thực phẩm đã hoạt động hiệu quả để có thể đạt được mức lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn cổ phần
Hình 2.2: ROA và ROE bình quân ngành thực phẩm từ năm 2005 đến 2008 (ĐVT: %)
ROA & ROE bình quân ngành
44.89%13.38% 14.34% 13.56% 13.38% 14.34% 13.56% 9.65% 36.95% 35.51% 33.02% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% Năm % ROA ROE ROA 13.38% 14.34% 13.56% 9.65% ROE 35.51% 36.95% 44.89% 33.02% 2005 2006 2007 2008
ROA bình qn của các cơng ty khảo sát trong ngành thực phẩm đạt từ 13% đến hơn 14% từ năm 2005 đến năm 2007, điều này có nghĩa là 1 đồng tài sản của ngành tạo ra
được 0,13 đồng đến 0,14 đồng lợi nhuận cho ngành.
ROE bình quân của ngành cũng tăng từ 35,51 % vào năm 2005 lên 44,89% vào năm 2007. Vào năm 2008, khủng hoảng kinh tế xảy ra, các doanh nghiệp ngành thực phẩm
cũng chịu ảnh hưởng nhưng mức ROA và ROE cũng đạt được ở mức 9,65% và
33,02%. Điều này cho thấy các công ty nổ lực cố gắng đưa ra các phương cách nhằm cắt giảm chi phí để có thể đạt được lợi nhuận cao nhất. Đây cũng chính là thời gian
Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm ra nước ngồi một cách mạnh mẽ, hàng hố chất lượng cao. Mẫu mã bao bì sản phẩm tốt đẹp, đã tạo nên hình ảnh đầy ấn tượng về sản phẩm của Việt Nam, về đất nước, con người và văn hoá truyền
thống của dân tộc
Trong các năm trước khủng hoảng, ngoài đầu tư xây dựng để phát triển sản xuất, các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm đã đầu tư tài chính bằng hình thức mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, việc đầu tư này đã mang lại tỷ suất lợi nhuận rất cao.