Nâng cao chất lượng quản trị tài chính của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cấu trúc vốn và tái cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế (Trang 73 - 75)

VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

3.2.5 Nâng cao chất lượng quản trị tài chính của công ty

3.2.5.1 Đẩy mạnh hoạt động quản trị rủi ro tài chính

Cơng ty ngành thực phẩm xây dựng chương trình quản trị rủi ro cho mình ứng với đặc

điểm kinh doanh và chu kỳ kinh tế của ngành. Chương trình quản trị rủi ro gồm 5

bước sau:

Bước 1: Nhận diện rủi ro của ngành. Rủi ro của ngành thực phẩm gồm:

+ Rủi ro thời tiết, vụ mùa: vào mùa mưa bão thì doanh thu giảm, rủi ro trong

quản lý tồn kho cao khi hàng thực phẩm có xác suất phát sinh hư hỏng rất lớn .

+ Rủi ro tồn kho: thực phẩm là hàng có thời gian sử dụng ngắn hạn nên đòi hỏi mức tồn kho thấp, vòng quay hàng tồn kho nhanh.

+ Rủi ro nợ ngắn hạn: hiện nay mức nợ ngắn hạn của các công ty ngành thực

phẩm rất cao, cần thiết phải giảm mức nợ ngắn hạn và đưa nợ ngắn hạn vào hạng mục cần quản lý rủi ro.

Bước 2: Ước tính, định lượng rủi ro để nhận thấy được nếu rủi ro xảy ra, công ty tổn thất bao nhiêu.

Bước 3: Đánh giá tác động của rủi ro, làm bài tốn chi phí và lợi ích. Khi rủi ro xảy ra, công ty bị ảnh hưởng như thế nào.

Bước 4: Đánh giá năng lực của người thực hiện chương trình quản trị rủi ro. Cần có

đội ngũ các chun gia có năng lực và chun mơn cao để có thể xây dựng và quản lý

chương trình quản trị rủi ro cho cơng ty .

Bước 5: Lựa chọn cơng cụ quản trị rủi ro thích hợp. Tùy từng thời điểm và hồn cảnh mà cơng ty chọn lựa công cụ quản lý rủi ro như áp dụng các phương thức: forward, quyền chọn mua, quyền chọn bán,…

3.2.5.2 Nâng cao vai trò kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

Các cơng ty nước ngồi thường có bộ phận kiểm toán nội bộ riêng biệt tách rời bộ phận kế toán để kiểm soát nội bộ nhằm kiểm tra tính trung thực, đúng đắn trong từng nghiệp vụ của các phịng ban. Kiểm sốt nội bộ giúp các nhà quản trị quản lý hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của cơng ty mình như: con người, tài sản, vốn,… góp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, các cơng ty trong ngành cũng phải thành lập bộ phận kiểm soát nội bộ cũng như nâng cao hơn nữa vai trò của bộ phận này. Bộ phận kiểm sốt nội bộ hồn tồn độc lập, khơng có mối quan hệ với kế tốn hay giám đốc tài chính.

3.2.5.3 Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên

Cán bộ nhân viên trong bộ phận tài chính kế tốn phải am hiểu về kiến thức tài chính doanh nghiệp để có thể xây dựng cũng như kiểm soát được hệ thống quản trị rủi ro

trong doanh nghiệp. Kiện tồn bộ máy kế tốn, thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán quản trị để thường xun có được những thơng tin trung thực, chính xác và đầy đủ về tình hình tài chính của doanh nghiệp phục vụ cho việc phân tích và đưa ra những quyết định quản lý. Đồng thời, bên cạnh lực lượng cán bộ kế toán, mỗi doanh nghiệp cần có một giám đốc tài chính - người thực hiện chức năng quản trị tài chính của doanh nghiệp; thực hiện những biện pháp phòng ngừa rủi ro trong tài chính doanh nghiệp. Các cán bộ nhân viên tài chính thường xun phân tích tình hình tài chính

nhằm nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Một trong những

hình tài chính của doanh nghiệp thông qua sự biến động của các chỉ tiêu tài chính

quan trọng như: Hệ số vốn tự có; Hệ số thanh tốn hiện thời; Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn; Hệ số thanh toán nhanh; Hệ số thanh toán của vốn lưu động. v.v...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cấu trúc vốn và tái cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)