Mục tiêu phát triển của DHG đến năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của dược hậu giang đến năm 2012 , luận văn thạc sĩ (Trang 70 - 72)

Các mục tiêu phát triển trong giai đoạn 2007 – 2012 dưới đây đã được Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc DHG đưa ra như sau:

Về đầu tư phát triển: cơng ty cĩ sản lượng tốt nhất, quy mơ lớn nhất, năng suất

cao nhất, giá thành thấp nhất, uy tín chất lượng tốt nhất, dẫn đầu về khoa học cơng nghệ trong ngành Dược trong nước;

Về hệ thống phân phối: Cơng ty cĩ mạng lưới bán hàng cĩ dịch vụ tốt nhất và số

lượng khách hàng nhiều nhất, kể cả hệ thống điều trị;

Về hệ thống quản trị: hệ thống quản trị tiên tiến, chuyên nghiệp, hồn thiện và

đưa vào ứng dụng các chương trình phần mềm quản trị hiện cĩ phù hợp với yêu cầu sử dụng và sự phát triển khơng ngừng của Cơng ty; xây dựng hiệu quả hệ thống thơng tin nội bộ, thơng tin thị trường, thơng tin khách hàng, thơng tin khoa học kỹ thuật trong và ngồi nước.

Về Marketing:

− Xây dựng hình ảnh các sản phẩm của cơng ty trở thành thân quen với người tiêu dùng;

− Đưa thương hiệu DHG trở thành thương hiệu hàng đầu của ngành Dược Việt Nam.

Về bán hàng:

− Giữ vững và mở rộng thị phần ổn định ở mức 10% - 15% tổng doanh thu hàng sản xuất trong nước, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

− Phát triển bán hàng vào hệ thống điều trị và mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước khác.

− Xây dựng thành cơng các chương trình hợp tác đầu tư các bệnh viện Nhà nước, tư nhân.

− Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2007 – 2012 khơng dưới 25%/năm; − Lợi nhuận sau thuế đạt 15% doanh thu;

− Là thành viên Câu lạc bộ các Doanh nghiệp cĩ doanh thu trên 1.000 tỷ đồng vào năm 2007.

Về nguồn nhân lực: xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, kích thích sáng tạo

nhất so với các cơng ty tại Thành phố Cần Thơ và các cơng ty trong ngành;

3.2 Ma trận SWOT

Dựa trên cơ sở các cơ hội và các mối đe dọa đã được nhận diện ở mục 2.3.1.3; các điểm mạnh và điểm yếu được nhận diện trong mục 2.3.2.10, các yếu tố này được kết hợp vào ma trận SWOT như sau:

Bảng 3.1 – Ma trận SWOT Các cơ hội (O_Opportunities) Các cơ hội (O_Opportunities)

1. Kinh tế ổn định và tăng trưởng; 2. Tỷ lệ lạm phát được kiểm sốt; 3. Tiềm năng thị trường lớn; 4. Mơi trường chính trị ổn định; 5. Việt Nam gia nhập AFTA, WTO; 6. Thu nhập bình quân đầu người tăng,

ý thức về sức khỏe của người dân cao;

7. Các vấn đề về ơ nhiễm mơi trường.

Mối đe dọa (T_Threats)

1. Mơi trường cạnh tranh gay gắt;

2. Chính sách hoa hồng và các hình thức hoa hồng hấp dẫn của các đối thủ cạnh tranh; 3. Việc quản lý hàng ngoại nhập của cơ quan

quản lý chưa chặt chẽ;

4. Các rào cản về kỹ thuật khi gia nhập thị trường các nước;

5. Kỹ thuật cơng nghệ sản xuất chưa hiện đại 6. Các thơng tin về dược phẩm, thị trường hạn

chế; 7. Hạ tầng pháp lý chưa hồn chỉnh. Các điểm mạnh (S-Strengths) 1. Cĩ hệ thống phân phối rộng khắp cả nước; 2. Uy tín chất lượng sản phẩm; 3. Tình hình tài chính vững mạnh, cĩ khả năng huy động vốn thuận lợi; 4. Nhà máy sản xuất và phịng thí

nghiệm đạt tiêu chuẩn GMP WHO; 5. Thế mạnh về con người;

6. Cĩ mối quan hệ tốt với nhà cung cấp;

7. Sản phẩm của cơng ty đa dạng và cĩ khả năng cạnh tranh về giá.

Các điểm yếu (W_weakness)

1. Chính sách hoa hồng bán hàng khơng cạnh tranh;

2. Chưa khai thác và quản lý tốt hệ thống phân phối;

3. Cơng tác Marketing chưa hiệu quả;

4. Bộ máy quản lý chưa tinh gọn, chi phí quản lý cao;

5. Cĩ sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các đại lý;

6. Mơi trường làm việc chưa khuyến khích học tập, nâng cao năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của dược hậu giang đến năm 2012 , luận văn thạc sĩ (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)