2.3. Phân tích các tác động của mơi trường đến hoạt động kinh doanh của
2.3.1.2.1. Mơi trường cạnh tranh ngành
Theo các cam kết cụ thể khi gia nhập WTO, mức thuế áp dụng chung cho dược phẩm sẽ chỉ cịn 0% - 5% so với mức thuế 0% -10% như trước đây. Mức thuế trung bình sẽ là 2,5% sau 5 năm kể từ ngày Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Điều đĩ cĩ nghĩa là khi gia nhập WTO, giá thuốc sẽ giảm xuống, và trên bình diện chung, người dân sẽ cĩ lợi rất nhiều, tuy nhiên đối với các cơng ty dược trong nước, áp lực cạnh tranh với các cơng dược nước ngồi là rất lớn.
Ngành dược Việt Nam chủ yếu là cơng nghiệp bào chế, sản xuất các thuốc gốc, chưa chú trọng phát triển nguồn dược liệu để sản xuất thuốc, vì vậy sức cạnh tranh rất thấp. Hiện nay, thuốc sản xuất trong nước chỉ bảo đảm được khoảng 652/1.563 hoạt chất, và theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ngành dược Việt Nam đang ở mức độ phát triển từ 2,5-3 (trong thang phân loại từ 1-4), tức là chỉ dừng ở mức sản xuất một số thuốc gốc và xuất khẩu một số dược phẩm.
Trong các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm khi gia nhập vào WTO, kể từ ngày 01/01/2009 các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và chi nhánh của doanh nghiệp nước ngoại tại Việt Nam được trực tiếp nhập khẩu dược phẩm và bán lại cho các doanh nghiệp cĩ chức năng phân phối. Như vậy, mặc dù khơng được phân phối trực tiếp, nhưng với sự xuất hiện ồ ạt của các loại dược phẩm nhập ngoại và sự hỗ trợ của cơng ty mẹ cĩ năng lực tài chính, kinh nghiệm thị trường sẽ là một áp lực cạnh tranh rất lớn đối với DHG nĩi riêng và ngành Dược Việt Nam nĩi chung.
Gia nhập vào WTO, doanh nghiệp buộc phải tuân thủ luật chơi nếu muốn hịa nhập với thị trường thế giới. Các rào cản về kỹ thuật như tiêu chuẩn GMP – WHO (tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc theo khuyến cáo của WHO). GMP đã là lựa chọn tất yếu để doanh nghiệp dược đi ra biển lớn WTO