III. Một số kinh nghiệm trong công tác quảnlý ngân sách xã
1. Những giải pháp trong công tác quảnlý thu ngân sách xã
Phạm vi thu của ngân sách xã bao gồm những khoản thu của NSNN theo quy định của các văn bản quy phạm pháp luật; những khoản đóng góp của nhân dân theo các Pháp lệnh của ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội, theo Nghị quyết của HĐND cấp Tỉnh vμ cấp Huyện cho xã đ−ợc sử dụng; các khoản đóng góp của dân do HĐND xã quyết định.
Về nguồn thu ngân sách xã nếu trừ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) vμ nguồn thu bổ sung từ nguồn ngân sách cấp trên lμ giống với ngân sách huyện, tỉnh thì nguồn thu ngân sách xã đ−ợc h−ởng 100 % th−ờng có quy mơ nhỏ, lẻ; đồng thời các chính sách thu cho xã đều ban hμnh các văn bản d−ới Luật, trong khi các cấp ngân sách khác đều dựa vμo các chế độ Luật thu lμ chính. Đa số các xã có cự ly khá xa Kho bạc nhμ n−ớc nên việc tổ chức thu vμ nộp gặp khó khăn.
Đây lμ những đặc điểm có liên quan đến biện pháp quản lý thu ngân sách xã cần đ−ợc l−u ý khi đ−a ngân sách xã vμo hệ thống NSNN.
1.1- Biện pháp quản lý các khoản thu 100% của ngân sách xã.
- Các khoản phí, lệ phí thu vμo ngân sách xã.
Các khoản phí, lệ phí của nhμ n−ớc ban hμnh nh− lệ phí đăng ký hộ tịch, hộ khẩu, đăng ký kết hôn, tem chứng th−..., đã có từ lâu. Riêng các khoản phí, lệ phí ngân sách xã đang thu hiện nay vμ đối với nhiều xã đây lμ nguồn thu cơ bản,
có tỷ trọng lớn trong thu ngân sách xã cần có một số biện pháp để tăng thu cho ngân sách xã nh− sau:
+ Hiện nay Chính phủ đã quy định một số loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền ban hμnh của Chính phủ, của một số Bộ vμ một số loại phí do HĐND các tỉnh xem xét quyết định. Để ngăn chặn việc tuỳ tiện đặt ra các loại phí, lệ phí ở các địa ph−ơng, Nhμ n−ớc cần ban hμnh Pháp lệnh phí, lệ phí mang tính chất pháp lý quốc gia vμ công bố rộng rãi trong nhân dân mức thu nộp để ngăn chặn việc lạm thu vμ chiếm dụng cơng quỹ. Cần quy định rõ các loại phí, lệ phí do HĐND Tỉnh xem xét, quyết định mức thu theo giới hạn khung cho phép của Chính phủ.
+ Đối với các khoản phí, lệ phí mang tính quốc gia thuộc cấp Tỉnh quảnlý trên địa bμn nên giao cho Đội thuế quản lý vμ có tỷ lệ phân chia phù hợp giữa các cấp tham gia. Đối với các khoản phí, lệ phí cơng ích thuộc chính quyền nhμ n−ớc cấp xã quản lý vμ dμnh 100% cho ngân sách xã do xã tổ chức thu phải tổ chức đấu thầu hoặc khoán thu.
- Đối với các khoản huy động đóng góp của nhân dân:
Việc huy động các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng của xã, ph−ờng, thị trấn phải phù hợp với Nghị định 29/1998/NĐ-CP vμ Nghị định số 24/1999/NĐ-CP của Chính phủ, cụ thể lμ:
+ Mọi chủ tr−ơng phải đ−ợc dân biết, dân bμn vμ dân cùng lμm, cùng kiểm tra từ khâu quy hoạch, kế hoạch xây dựng cơng trình đến tổ chức thi cơng.
+ Các biện pháp tổ chức thực hiện phải hợp lòng dân, đơn giản, nhanh vμo cuộc sống, dân dễ biết, dễ bμn vμ dễ kiểm tra. Đối với cơng trình do xã quản lý có giá trị từ 50 triệu đồng trở xuống, chỉ lập dự tốn cơng trình trình UBND huyện duyệt, khơng phải lập thiết kế. Đồng thời giao Chủ tịch UBND xã lập vμ duyệt dự tốn cơng trình có giá trị từ 30 triệu đồng trở xuống. Đối với cơng trình có giá trị từ 100 triệu đồng trở xuống thì khơng phải lập báo cáo đầu t−. Xã đ−ợc chỉ định thầu theo phân cấp của huyện. Đối với cơng trình có giá trị khơng q 100 triệu đồng thì đề nghị Tỉnh có chính sách hỗ trợ bằng hiện vật cấp xi măng, sắt thép đến chân cơng trình từ 40% - 45% giá trị cơng trình.
+ Việc thiết kế, dự tốn phải sát với điều kiện vμ yêu cầu của địa ph−ơng, tận dụng triệt để nguồn nguyên vật liệu địa ph−ơng vμ lao động tại chỗ lμ chủ yếu.
+ Việc quản lý sử dụng các nguồn tiền đóng góp của nhân dân phải đúng chế độ tμi chính quy định, phải mở sổ sách theo dõi thu, chi chặt chẽ vμ cơng khai tμi chính theo định kỳ cho nhân dân biết vμ thanh quyết toán kịp thời, đúng quy định.
+ Công tác giám sát thi công xã phải lực chọn những ng−ời có ý thức trách nhiệm cao, có kiến thức chun mơn về XDCB vμ có năng lực quản lý kinh tế thì dù dân tự lμm hay đấu thầu thi công vẫn bảo đảm chất l−ợng.
- Đối với nguồn thu viện trợ của các tổ chức vμ cá nhân ở ngoμi trực tiếp cho xã, ph−ờng, thị trấn cần báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của UBND huyện vμ tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng nguồn thu nμy nh− nguồn thu nhân dân tại chỗ
1.2- Quản lý các nguồn thu phânchia theo %:
Các khoản phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) của ngân sách xã, thị trấn đối với ngân sách tỉnh, huyện chủ yếu lμ thuế sử dụng đất nông nghiệp (tối thiểu để lại cho xã 20%); thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhμ đất; tiền cấp quyền sử dụng đất, cịn các sắc thuế khác theo Thơng t− 18/2000/TT-BTC hầu nh− rất ít.
- Để thu đúng, thu đủ các nguồn thu trên đòi hỏi các ngμnh liên quan của Tỉnh, huyện nh− Địa chính, nơng nghiệp vμ phát triển nông thôn, thuế, cần tập huấn vμ giúp các xã thực hiện tốt việc lập bản đồ hμnh chính, bản đồ địa chính, các tμi liệu về đất thổ c−, đất sản xuất nông nghiệp để lμm cơ sở trong việc lập sổ bộ thu thuế.
- Đối với tỷ lệ điều tiết thuế sử dụng đất nông nghiệp cũng chỉ để lại cho xã 20% lμ hợp lý để đảm bảo nguồn thu của xã khơng phụ thuộc lớn vμo nguồn thu mang tính thời vụ của sắc thuế nμy.
- Đối với thuế nhμ, đất thì giao cho cấp xã tổ chức thu vμ thu đều các quý trong năm. Đây lμ sắc thuế mμ vai trị cấp xã quyết định trong việc tổ chức cơng tác thu vμ nên có tỷ lệ điều tiết t−ơng đối cao cho xã có thể từ 70% đến 80%, còn lại lμ để cho Huyện.
Riêng các loại thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền cấp quyền sử dụng đất vì tính chất phức tạp về chế độ thu, phân phối, sử dụng nên để cấp huyện, tỉnh tổ chức thu trên địa bμn xã vμ điều tiết thơng qua hình thức gián tiếp bố trí cơ cấu chi ngân sách tỉnh, huyện về đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã có nguồn thu về hai loại thu nμy.
1.3- Giải quyết kịp thời nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã.
- Đối với số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: Các sắc thuế có phân chia tỷ lệ % cho ngân sách xã hầu hết mang tính chất thời vụ vμ th−ờng tập trung vμo quý 3, quý 4. Do đó để bảo đảm nguồn chi cho các xã đ−ợc bổ sung từ ngân sách cấp trên thì huyện cần thơng báo mức bổ sung hμng năm có chia ra hμng quý, hμng tháng để cấp xã thuận lợi trong điều hμnh ngân sách của xã.
- Đối với số thu bổ sung có mục tiêu: Cơ quan tμi chính cấp trên cần cấp phát kinh phí kịp thời cho ngân sách xã khi đ−ợc giao thêm nhiệm vụ vμ khi có chính sách, chế độ mới có liên quan đến việc chi tiêu ngân sách.
2. Những giải pháp trong công tác quản lý chi ngân sách xã:
2.1- Cần ban hμnh định mức chi đối với các khoản chi th−ờng xuyên của ngân sách xã của ngân sách xã
Để thực hiện quản lý chi ngân sách xã theo đúng quy định tại Thông t− số 18/2000/TT-BTC ngμy 22/12/2000 của Bộ Tμi chính vμ thực hiện kiểm sốt chi tại Kho bạc nhμ n−ớc. Đề nghị Bộ Tμi chính cần sớm ban hμnh định mức chi cho công việc th−ờng xuyên của xã cụ thể nh− sau:
- Chi hội nghị phí cấp xã;
- Chi chế độ sử dụng điện thoại;
- Chi cho các công tác đμo tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ của cán bộ xã;
- Chi về bảo hiểm y tế, mai táng phí;
- Chi tiếp khách
Ban hμnh văn bản h−ớng dẫn về định mức sử dụng tμi sản của xã (tiêu chuẩn, diện tích, nơi lμm việc), tiêu chuẩn trang thiết bị, ph−ơng tiện lμm việc của cán bộ xã,...).
2.2- Về quản lý chi đầu t− phát triển của ngân sách xã.
Việc chi đầu t− phát triển của ngân sách xã chủ yếu lμ chi đầu t− xây dựng các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo sự phân cấp của tỉnh từ nguồn ngân sách vμ nguồn huy động đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện của nhân dân. Để bảo đảm quản lý vốn chi đúng mục đích vμ có hiệu quả thì ngoμi giải pháp đã nêu đối với các khoản huy động sự đóng góp của nhân dân ở điểm 1.1, biện pháp quản lý các khoản thu 100% của ngân sách xã thì đối với các cơng trình có nguồn vốn ngân sách xã chi từ 50 triệu đồng trở lên phải mời phịng, ban chun mơn của huyện tham gia ban quản lý cơng trình. Đồng thời các cơ quan cấp tỉnh nh−: các Sở: Kế hoạch & đầu t−, Tμi chính - vật giá, Xây dựng, Giao thơng vận tải... cần tổ chức tập huấn, bồi d−ỡng kiếnthức quảnlý xây dựng cơ bản cho các chức danh Chủ tịch, cán bộ tμi chính, cán bộ theo dõi cơng tác đầu t− xây dựng ở xã biết đ−ợc các thủ tục vμ trình tự trong xây dựng cơ bản để thực hiện đ−ợc tốt.
3. Những giải pháp về nhân sự: đμo tạo, quản lý, sử dụng vμ đãi ngộ đội ngũ cán bộ tμi chính xã. đội ngũ cán bộ tμi chính xã.
Kế tốn ngân sách lμ công cụ để ghi chép, phản ảnh đầy đủ chính xác, kịp thời các khoản thu, chi vμ thanh tốn phát sinh trong q trình thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch thu, chi của ngân sách xã; đồng thời để cơ quan tμi chính cấp trên giám đốc kiểm tra việc chấp hμnh ngân sách của cấp xã. Do đó địi hỏi đội ngũ cán bộ kế toán ngân sách xã phải bảo đảm đủ về số l−ợng, có chun mơn nghiệp vụ mới đảm đ−ơng đ−ợc nhiệm vụ vμ có chính sách đãi ngộ rõ rμng để họ yên tâm công tác.
Từ thực tế tại địa ph−ơng để xây dựng đội ngũ cán bộ kế toán ngân sách xã cần giải quyết một số công việc cụ thể về đμo tạo vμ đãi ngộ nh− sau.
3.1- Về đμo tạo, quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ tμi chính xã.
Bộ Tμi chính phối hợp với Ban tổ chức cán bộ chính phủ sớm ban hμnh văn bản h−ớng dẫn cụ thể về tổ chức, bộ máy, định biên của Ban tμi chính xã cho phù hợp với quy mô thu, chi ngân sách của từng xã nh−ng tối thiếu Ban tμi chính xã phải có 3 ng−ời mới có thể hoμn thμnh đ−ợc nhiệm vụ.
Ban hμnh văn bản h−ớng dẫn rõ nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh trong Ban tμi chính xã cụ thể lμ Tr−ởng ban, Kế tốn vμ Thủ quỹ, trong đó phải quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tμi khoản vμ Tr−ởng ban tμi chính xã.
Ban hμnh văn bản quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ kế toán ngân sách xã trên cơ sở phân loại xã theo từng vùng, đối với xã đồng bằng, cán bộ kế tốn phải có trình độ tối thiểu lμ trung cấp tμi chính vμ xã miền núi lμ sơ cấp.
Căn cứ vμo các quy định nói trên, UBND Tỉnh chỉ đạo vμ giao nhiệm vụ cho Ban Tổ chức chính quyền vμ Sở Tμi chính - Vật giá có kế hoạch củng cố, kiện toμn bộ máy quản lý tμi chính- ngân sách xã, kể cả việc kiện toμn bộ phận theo dõi cơng tác quản lý tμi chính - ngân sách xã của cấp tỉnh, cấp huyện vμ bộ máy trực tiếp quản lý tμi chính - ngân sách của xã. Tr−ớc hết, có kế hoạch định kỳ đμo tạo, bồi d−ỡng cán bộ phụ trách tμi chính, cán bộ lμm cơng tác kế tốn của các xã, đặc biệt lμ những nơi cán bộ xã mới đμo tạo sơ cấp hoặc ch−a qua đμo tạo.
Bộ Tμi chính vμ Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ cũng cần có văn bản quy định rõ đối với cán bộ kế tốn ngân sách xã phải đ−ợc chun mơn hóa, bố trí lμm việc lâu dμi vμ nên quản lý theo ngμnh dọc nh− ngμnh thuế tr−ờng hợp thay đổi cán bộ kế toán ngân sách xã do đ−ợc giao đảm nhiệm chức vụ cao hơn hoặc không đủ sức khỏe để đảm nhiệm cơng việc hoặc vi phạm pháp luật có kết luận cụ thể của cơ quan có thẩm quyền theo trình tự lμ UBND xã đề nghị UBND huyện quyết định sau khi có ý kiến bằng văn bản của Sở Tμi chính- vật giá; đối với các tr−ờng hợp cịn lại, UBND xã có nhu cầu thay cán bộ kế tốn, UBND xã đề nghị nh−ng cán bộ thay thế phải có trình độ nghiệp vụ tμi chính cao hơn cán bộ phải thay thế vμ đ−ợc UBND huyện quyết định sau khi có ý kiến của Sở Tμi chính - Vật giá.
3.2- Về chính sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ kế tốn ngân sách xã.
Để có đội ngũ cán bộ kế tốn ngân sách xã chuyên nghiệp vμ hoạt động ổn định nhằm nâng cao chất l−ợng quản lý tμi chính ở cấp xã, Nhμ n−ớc cần phải có chế độ đãi ngộ t−ơng xứng đội ngũ nμy, cụ thể nh− sau:
Chính phủ cần quy định lại chế độ nâng bậc sinh hoạt phí đối với các cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ cấp xã, trong đó có cán bộ kế tốn ngân sách xã phù hợp với quy định tại Nghị định số 25/CP ngμy 25/3/1993 của Chính phủ, cụ thể lμ thời gian nâng bậc 3 năm đối với cán bộ có trình độ đại học, 2 năm đối với cán bộ có trình độ trung cấp vμ sơ cấp nếu hoμn thμnh nhiệm vụ vμ không bị vi phạm kỷ luật, đồng thời nên có chế độ phụ cấp trách nhiệm để kế tốn xã có trách nhiệm. Về lâu dμi, cần nghiên cứu vμ tiến hμnh “cơng chức hóa” đội ngũ cán bộ kế tốn ngân sách xã để bảo đảm đội ngũ cán bộ kế tốn ngân sách xã n tâm cơng tác lâu dμi.
4. Những giải pháp về phân cấp quản lý ngân sách xã.
Căn cứ vμo Quyết định của Luật NSNN, các Nghị định của Chính phủ vμ các Thơng t− h−ớng dẫn của Bộ Tμi chính, UBND Tỉnh cần tổ chức rμ soát lại việc phân cấp các nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp xã nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo của chính quyền nhμ n−ớc cấp xã trong công tác quản lý NSNN, cụ thể lμ:
4.1. Về nhiệm vụ thu của ngân sách xã:
- Về nguồn thu của ngân sách xã: theo Thông t− số 18/2000/TT-BTC ngμy 22/12/2000 của Bộ Tμi chính quy định về quản lý ngân sách xã vμ các hoạt động
tμi chính khác ở xã, ph−ờng, thị trấn theo luật NSNN thì các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) với ngân sách cấp trên có 7 khoản, nh−ng với thực tế của tỉnh Bình Thuận thì cấp xã chỉ nên áp dụng 4 khoản thu sau:
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp vμ để lại cho xã 20%; + Thuế nhμ, đất để lại cho xã 70% đến 80%;
+ Thuế tμi nguyên để lại cho xã 100%;
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt hμng hóa sản xuất trong n−ớc thu vμo các mặt hμng bμi lá, hμng mã, vμng mã vμ các dịch vụ kinh doanh vũ tr−ờng, mát-xa, ka- rao-kê, kinh doanh chơi gơn, ca-si-nơ, trị chơi bằng máy giắc-pốt, kinh doanh vé đặt c−ợc, đua ngựa, đua xe để lại cho xã 100%.
Các khoản thu còn lại khá phức tạp nên để cấp huyện thu, cụ thể lμ: