III. Nội dung thu,chi của ngân sách xã
2. Những −u điểm vμ tồn tại trong cơng tác quảnlý ngân sách xã ở tỉnh Bình
2.1- Những −u điểm
Kể từ khi tái lập tỉnh Bình Thuận vμo 01/4/1992 đến năm 1996, UBND tỉnh Bình Thuận vμ các Sở, ngμnh các cấp Huyện, Thị đã có nhiều đầu t−, suy nghĩ vμ đổi mới trong công tác tổ chức, quản lý, củng cố ngân sách cấp xã. Ngân sách xã nhiều nơi đã biết chủ động nuôi d−ỡng, khai thác nguồn thu theo chế độ vμ huy động đóng góp của nhân dân để có nguồn đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện chính sách xã hội nhằm chăm lo ngμy cμng tốt hơn đời sống nhân dân trên địa bμn xã. Đặc biệt từ năm 1997 khi thực hiện Luật Ngân sách Nhμ n−ớc đến nay, công tác quản lý Ngân sách xã theo Luật đã nhanh chóng đi vμo cuộc sống vμ đã đạt đ−ợc những kết quả tích cực. Cụ thể lμ:
2.1.1- Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho xã theo Luật NSNN đã tạo điều kiện để xã tích cực khai thác nguồn thu, chủ động chi tiêu vμ giảm đ−ợc khối l−ợng công tác quản lý ở cấp trên.
2.1.2- Cơng tác lập dự tốn ngân sách xã cơ bản đã dần dần đ−ợc thực hiện theo quy định của Luật NSNN vμ các văn bản h−ớng dẫn thi hμnh Luật. Dự toán thu, chi ngân sách xã đ−ợc tính tốn, phân bổ theo mục lục NSNN tạo cơ sở thuận lợi cho công tác điều hμnh ngân sách xã của chính quyền cơ sở vμ cơng tác kiểm soát thu, chi ngân sách xã của Kho bạc nhμ n−ớc.
2.1.3- Công tác quản lý, điều hμnh ngân sách xã đ−ợc chặt chẽ hơn vμ đang dần dần đi vμo nề nếp. Tr−ớc khi có Luật NSNN, công tác quản lý thu, chi ngân sách xã không thống nhất, mỗi địa ph−ơng thực hiện một khác; hầu hết các xã tự thu, tự chi, tự kiểm soát nên phát sinh nhiều tiêu cực, công nợ về XDCB vμ sinh hoạt phí cán bộ xã phát sinh lớn. Từ năm 1997, thực hiện Luật NSNN về công tác thu, chi ngân sách xã qua Kho bạc nhμ n−ớc, nên các hiện t−ợng trên đã dần dần đ−ợc khắc phục, công tác quản lý thu, chi ngân sách xã đ−ợc chặt chẽ vμ thống nhất hơn.
2.1.4- Công tác thanh ta, kiểm tra ngân sách xã đ−ợc Sở Tμi chính – Vật giá vμ UBND các Huyện, Thμnh phố quan tâm, chú trọng. Phần lớn các xã đã thμnh lập Ban Thanh tra nhân dân xã vμ ngμy cμng hoạt động có hiệu quả, góp phần giải quyết những thắc mắc khiếu kiện của nhân dân. Qua công tác kiểm ta, thanh tra đã phát hiện vμ xử lý nhiều vụ vi phạm chế độ, chính sách tμi chính nhμ n−ớc, đặc biệt lμ đã phát hiện vμ xử lý tiêu cực ở các hoạt động bán, đấu thầu đất
cơng, hạch tốn chứng từ khống để tham ơ, tham nhũng tiền đóng góp của dân hoặc tiền cơng quỹ.
2.1.5- Cơng tác tổ chức quản lý tμi chính ngân sách xã b−ớc đầu đã đ−ợc kiện toμn vμ củng cố, hoạt động của các Ban tμi chính xã phần lớn đã thực hiện theo đúng quy định; Tỉnh đã chú ý tới công tác đμo tạo cho đội ngũ kế tốn ngân sách xã, nhờ đó trình độ cán bộ kế toán ngân sách xã đ−ợc đμo tạo đã tăng lên nhiều so với những năm tr−ớc đây. ở các huyện, thμnh phố đã thμnh lập Tổ quản lý ngân sách xã thuộc Phịng tμi chính giá cả huyện; các tổ chức nμy đã nhanh chóng triển khai nhiệm vụ giúp chính quyền Nhμ n−ớc cấp Tỉnh, cấp huyện chỉ đạo vμ h−ớng dẫn chính quyền Nhμ n−ớc cấp cơ sở thực hiện tốt hơn công tác quản lý ngân sách xã.