Kinh nghiệm quảnlý ngân sách xã ở một số n−ớc trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý ngân sách xã ở tỉnh bình thuận , thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 50)

III. Một số kinh nghiệm trong công tác quảnlý ngân sách xã

2. Kinh nghiệm quảnlý ngân sách xã ở một số n−ớc trên thế giới

Qua tham khảo một số tμi liệu, cơng trình về Ngân sách xã của các tác giả trong n−ớc về Ngân sách xã ở n−ớc ngoμi, xin l−ợc thuật một số n−ớc có nền kinh tế thị tr−ờng phát triển vμ một số n−ớc đang trong thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng.

2.1- Nhóm n−ớc có nền kinh tế thị tr−ờng phát triển. * Cộng hòa Pháp * Cộng hòa Pháp

Ngân sách xã lμ một cấp trong bốn cấp Ngân sách (Ngân sách Nhμ n−ớc, Ngân sách khu, Ngân sách Tỉnh vμ Ngân sách xã). Năm Ngân sách cũng bắt đầu từ 1/1 vμ kết thúc vμo 31/12 năm d−ơng lịch. Ngân sách địa ph−ơng bao gồm Ngân sách của Xã, Tỉnh, Khu - lμ những cấp hμnh chính chủ yếu của Pháp. Tuy vậy, "Xã, Tỉnh, Khu" không giống hoμn toμn nh− các cấp hμnh chính của Việt Nam. Toμn n−ớc Pháp có 36.545 xã nh−ng nói chung đã lμ những xã đơ thị hóa. Tổ chức chính quyền ở địa ph−ơng chủ yếu lμ các Hội đồng do dân bầu theo từng cấp hμnh chính vμ có hai nhiệm vụ chính:

- Cung cấp những dịch vụ cho dân ở địa ph−ơng trong các lĩnh vực đã đ−ợc Luật xác định.

- Quản lý tμi sản của địa ph−ơng.

Xã có Chủ tịch xã vừa lμ ng−ời do dân bầu, vừa lμ đại diện của Nhμ n−ớc ở xã. Đặc biệt Ngân sách xã - cùng với các cấp trong trong Ngân sách địa ph−ơng không nằm trong NSNN.

- Về thu cho hoạt động th−ờng xuyên : một số loại thuế trực thu Nhμ n−ớc dμnh trọn vẹn cho địa ph−ơng. Số thu nμy th−ờng chiếm khoảng 75% tổng số thu

Ngân sách của địa ph−ơng, trong đó Ngân sách cấp xã có thể tới 90% vμ vẫn thu qua hệ thống Kho bạc nhμ n−ớc, có 04 loại thuế chính lμ:

+ Thuế trên đất xây dựng.

+ Thuế trên đất không xây dựng. + Thuế nhμ ở.

+ Thuế nghề nghiệp.

- Về chi, bao gồm chi th−ờng xuyên vμ chi đầu t− cũng giống nh− ở ta. - Về quản lý, Ngân sách xã do Chủ tịch xã lập. Đối với xã nhỏ , Chủ tịch xã đ−ợc sự giúp đỡ của Tổng th− ký Tịa thị chính, các cố vấn vμ các kế tốn Kho bạc. Các xã lớn, Chủ tịch xã cịn có sự cộng tác của Phó Chủ tịch chịu trách nhiệm về tμi chính, các ban chun mơn vμ đặc biệt lμ ban tμi chính (gồm những ủy viên Hội đồng có những thẩm quyền về tμi chính).

- Việc xem xét vμ biểu quyết : sau khi lập xong, Ngân sách xã đ−ợc đ−a ra để Hội đồng Thμnh phố duyệt. Hội đồng có thể thay đổi tỷ lệ để lại các sắc thuế hay bổ sung, từ chối ... tại kỳ họp nμy.

- Khi đã đ−ợc biểu quyết, Ngân sách xã còn đ−ợc kiểm tra của Tỉnh tr−ởng. Quá trình kiểm tra, nếu phát hiện ra những bất hợp lý thì dự án Ngân sách sẽ đ−ợc chuyển đến tịa án hμnh chính để xem xét.

- Về tổ chức thực hiện : Ngân sách xã cũng nh− Ngân sách địa ph−ơng nói chung, khi thực hiện phân biệt rõ ng−ời chuẩn chi vμ ng−ời kế toán. Ng−ời chuẩn chi lμ ng−ời đại diện cho dân, đ−ợc dân bầu ra (Chủ tịch xã) chịu trách nhiệm chuẩn bị vμ quyết định thực hiện các khoản thu hay chi trong giới hạn cho phép Ngân sách của mình. Mọi khoản thu đều đ−ợc nộp vμo một tμi khoản của xã gửi ở Kho bạc. Ng−ời kế toán lμ viên chức của Nhμ n−ớc ở Kho bạc có trách nhiệm chủ yếu lμ :

+ Thu những khoản thu của Ngân sách địa ph−ơng. + Chi trả những khoản chi của Ngân sách địa ph−ơng.

+ Xem xét, giám sát khi "Ng−ời chuẩn chi" đề nghị thu tiền hay chi trả cho các đối t−ợng.

+ Giữ các tμi khoản của Ngân sách địa ph−ơng.

* Cộng hòa Liên bang Đức

CHLB Đức có 3 cấp Ngân sách, đó lμ Ngân sách Liên bang, Ngân sách các Bang vμ Ngân sách các khu đơ chính. Có thể xem khu đơ chính lμ cấp cơ sở. Năm tμi chính bắt đầu từ 1/4 vμ kết thúc vμo 31/3 năm sau.Mỗi cấp Ngân sách đ−ợc quy định thu một số loại thuế riêng, loại nμo đã phân cấp cho địa ph−ơng thì

Trung −ơng không thu nữa, đồng thời các loại thuế đã thu ở Ngân sách Trung

−ơng thì chính quyền địa ph−ơng khơng đ−ợc thu vμo Ngân sách mình, đặc biệt

nguồn thu quy định ngay trong Hiến pháp. - Xã thu các loại :

+Thuế đất. +Thuế ni chó.

+Thuế săn bắt vμ đánh cá. - Về chi, Xã có nhiệm vụ chi :

+Giáo dục văn hóa. +Trợ cấp xã hội. +Điện n−ớc. +Y tế.

Thu, chi Ngân sách của Liên bang, bang, xã đ−ợc phân theo cơ quan chủ quản vμ theo nội dung kinh tế.Việc đánh giá thay đổi Ngân sách xã do chính quyền Bang quyết định. Về trợ cấp cho Ngân sách xã đ−ợc dựa trên cơ sở Hiến pháp của bang quy định. Hiến pháp ghi rõ "Khi Ngân sách xã bị thiếu hụt, thì Ngân sách bang sẽ trợ cấp". Quy định nμy đ−ợc xem xét vμ điều chỉnh hμng năm theo yêu cầu, mục tiêu hoặc theo tình hình cân đối Ngân sách xã. Có 2 loại trợ cấp lμ trợ cấp cho những nhiệm vụ cụ thể (ví dụ xây dựng tr−ờng học ở xã) vμ trợ cấp để cân đối Ngân sách xã. Ngân sách bang không trả l−ơng cho công chức ở xã mμ do Ngân sách xã trả.

2.2- Nhóm n−ớc đang chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng. * Ba lan * Ba lan

Lμ một n−ớc trong khối Xã hội chủ nghĩa tr−ớc đây ở Đơng Âu, sau những chính biến, nền kinh tế n−ớc nμy giờ đây đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng. Theo Luật Ngân sách ban hμnh ngμy 5/1/1991:

Ngân sách xã lμ kế hoạch tμi chính hμng năm dùng để thực hiện: - Các khoản thu vμ chi của các cơ quan trực thuộc xã.

- Thu vμ chi của đơn vị sự nghiệp thuộc xã vμ các nhiệm vụ do xã thực hiện.

- Chi trả của các đơn vị vμ trợ cấp cho các đơn vị mμ tμi khoản của chúng nằm trong Ngân sách xã.

- Thu từ thuế vμ các khoản thu khác đ−ợc phân cho xã theo Luật định. - Tổng trợ cấp từ Ngân sách Nhμ n−ớc.

- Các khoản chi riêng biệt để tμi trợ cho các nhiệm vụ của Nhμ n−ớc giao cho xã cũng nh− các khoản trợ cấp có mục đích vμ các khoản thu từ việc thực hiện các nhiệm vụ.

- Thu nhập từ tμi sản của xã. - Các nguồn tμi trợ của bội chi.

Hội đồng xã quy định Ngân sách xã trong thời hạn của năm d−ơng lịch theo các nguyên tắc đ−ợc xác định trong Luật về chính quyền địa ph−ơng.

Thu vμ chi của Ngân sách Nhμ n−ớc vμ Ngân sách xã đ−ợc phân theo: - Lĩnh vực - phù hợp với các lĩnh vực hoạt động chủ yếu;

- Ch−ơng - phù hợp với các nhóm tổ chức hoặc nhóm các nhiệm vụ; - Phần - phù hợp với các nguồn thu vμ loại chi.

Việc trợ cấp từ Ngân sách xã - do Hội đồng xã quyết định đối với các tổ chức kinh tế thuộc cấp xã. Điều đặc biệt lμ d−ới xã có các tổ chức kinh tế có t− cách pháp nhân.

Về lập vμ phê chuẩn Ngân sách xã, Luật Ngân sách Ba lan dμnh hẳn một ch−ơng riêng (ch−ơng V), tuy chỉ có 2 điều (điều 37, điều 38), nội dung đề cập nh− sau:

- Các khoản thu của Ngân sách xã đ−ợc lập vμ phêõ chuẩn ít nhất phải theo các nguồn thu chủ yếu.

- Các khoản chi của Ngân sách xã đ−ợc lập vμ phê chuẩn ít nhất phải theo các khoản trong mục lục Ngân sách.Điều 38 có quy định:"

1 Chính quyền địa ph−ơng phải tách phần kế hoạch thuộc nhiệm vụ của

Chính phủ giao cho xã vμ khối l−ợng trợ cấp có mục đích để thực hiện các nhiệm vụ trên trong năm Ngân sách.

2........

3 Bộ tr−ởng Tμi chính quy định chi tiết các nguyên tắc, trình tự vμ chỉ

tiêu về lập các kế hoạch tμi chính có liên quan tới nhiệm vụ của Chính phủ giao cho xã vμ kinh phí trợ cấp cho các xã để thực hiện các nhiệm vụ trên."

Trong quá trình chấp hμnh, nếu các khoản trợ cấp theo mục tiêu cho xã để thực hiện các nhiệm vụ giao cho xã nh−ng không thực hiện trong năm thì phải nộp trở lại Ngân sách Nhμ n−ớc.

Hội đồng xã có thể ủy quyền cho chính quyền xã quy định những điều kiện thay đổi vμ hoán vị các khoản mục chi trong Ngân sách xã đồng thời Hội đồng xã kiểm tra việc thực hiện Ngân sách xã.

Về báo cáo, chính quyền xã chuẩn bị báo cáo hμng năm về chấp hμnh ngân sách xã theo loại, khoản, hạng, mục vμ từng báo cáo riêng vμ chấp hμnh kế hoạch tμi chính đối với các nhiệm vụ của chính quyền địa ph−ơng.

2.3- Một số nhận xét

- Việc tổ chức phân cấp, tổ chức hệ thống Ngân sách phụ thuộc rất lớn vμo hệ thống tổ chức quản lý hμnh chính quốc gia vμ thể chế chính trị - xã hội mỗi quốc gia.

Hệ thống phân cấp ngân sách nh− ở các n−ớc Đức, Malaysia ... có Ngân sách Liên bang, Bang, Tỉnh, Thμnh phố ...; hệ thống nhất thể nh− ở Pháp, Ba lan, (Việt nam) ... coi các địa ph−ơng lμ đơn vị hμnh chính khơng độc lập về Luật pháp. Hệ thống nμy có Ngân sách Trung −ơng vμ Ngân sách địa ph−ơng. Ngân

sách địa ph−ơng phân nhiều cấp trong đó có cấp xã (hoặc t−ơng đ−ơng ở xã của ta - tuy nhiên tính chất, quy mơ vμ điều kiện kinh tế - xã hội hơn ta rất nhiều).

Ngân sách xã của Pháp gần giống với của ta nhất. Tuy nhiên khơng tổ chức lồng ghép nh− của ta mμ có t− cách pháp nhân vμ chịu hoμn toμn trách nhiệm thực hiện các khoản thu, chi đ−ợc luật định.

- Các n−ớc đều coi trọng chế độ quản lý Ngân sách xã vμ xem Ngân sách xã lμ một bộ phận quan trọng của nền tμi chính quốc gia. Chính phủ chẳng những xác định mục tiêu ph−ơng h−ớng mμ cịn kiểm sốt khối l−ợng, mục đích sử dụng các khoản thu, chi của xã d−ới hai hình thức trực tiếp vμ gián tiếp.

- Nguyên tắc cơ bản giao quyền chi tiêu cho xã ở mức độ cho phép vμ thực hiện có hiệu quả cơ chế thị tr−ờng "ai h−ởng lợi thì phải trả tiền" vμ phải thu phí để bù đắp phần chi ra nên các loại dịch vụ pháp lý, dịch vụ công cộng nh− đ−ờng xá, vệ sinh, chiếu sáng, cấp thoát n−ớc, chợ, mạng l−ới vận tải, địa chính ... ngμy cμng gắn bó với xã.

- Lĩnh vực giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội vừa có lợi ích cho dân c− vừa đ−a lại lợi ích chung cho tất cả các quốc gia, nên Chính phủ các n−ớc đều coi lĩnh vực nμy có tầm quan trọng quốc gia vμ đầu t− thích đáng, chỉ giao xã xây dựng Tr−ờng tiểu học, mẫu giáo, nhμ trẻ, ...

- Chính phủ các n−ớc th−ờng dùng hình thức "tμi trợ song song" hầu hết các khoản chi để kiểm sốt chi tiêu có hiệu quả ở xã. Chính phủ cũng rất thận trọng trong việc tμi trợ đầu t− cho các nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, nhiều khi phải dùng hình thức tín dụng Nhμ n−ớc.

- Một số n−ớc có việc phân định nguồn thu - nhiệm vụ chi cho Ngân sách xã cũng giống nh− Luật Ngân sách Nhμ n−ớc của ta.

Nhìn chung, qua l−ợc khảo quản lý Ngân sách xã các n−ớc chúng ta có thể tham khảo để thấy rằng đặc điểm, phong tục, tập quán, kinh tế - xã hội, tổ chức hμnh chính quốc gia, ... lμ những nhân tố hết sức quan trọng khi đề ra chính sách quản lý Ngân sách nói chung vμ Ngân sách xã nói riêng. Bμi học kinh nghiệm lớn nhất lμ tự lực, dựa vμo sức mình lμ chính để xây dựng một chế độ quản lý Ngân sách xã phù hợp với thực tế Việt nam, học tập có chọn lọc những tri thức của những n−ớc phát triển nh−ng khơng rập khn để vạch cho mình một h−ớng đi thích hợp.

ch−ơng Iii

những giải pháp cơ bản để góp phần hoμn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã

ở tỉnh bình thuận trong thời gian đến

Trên cơ sở đánh giá những mặt đ−ợc, những mặt ch−a đ−ợc vμ nguyên nhân tồn tại của công tác quản lý ngân sách xã trong những năm qua vμ một số kinh nghiệm quản lý ngân sách xã ở trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi, xin đề ra những giải pháp cơ bản nhằm góp phần hoμn thiện công tác quản lý ngân sách xã ở tỉnh Bình Thuận trong thời gian đến, cụ thể nh− sau:

I. Tăng c−ờng chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra thực hiện cơng tác quản lý ngân sách xã của chính quyền Nhμ n−ớc các cấp.

1. Tăng c−ờng vai trị chỉ đạo, đơn đốc, kiểm tra của UBND Tỉnh, UBND huyện đối với cơng tác quản lý tμi chính xã nói chung vμ cơng tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý ngân sách xã ở tỉnh bình thuận , thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)