Dư nợ tín dụng phân chia theo thời hạn cho vay, theo thành phần và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng cho vay một số ngân hàng thương mại tại tỉnh bình dương (Trang 47 - 49)

2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng của các TCTD tại tỉnh Bình Dương

2.3.3 Dư nợ tín dụng phân chia theo thời hạn cho vay, theo thành phần và

ngành kinh tế

2.3.3.1 Dư nợ tín dụng phân chia theo thời hạn cho vay

( Được trình bày ở Phụ lục số 04)

Trong các năm 2005-2009, nợ vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ ít hơn dư nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ cho vay. Cụ thể tỷ lệ nợ trung dài hạn/ tổng dư nợ cho vay như sau: Năm 2005 chiếm 37,30% tổng dư nợ, năm 2006 chiếm 38,34%, năm 2007 chiếm 41,22%, năm 2008 chiếm 43,37% và năm 2009 chiếm 40,76%.

Nợ trung dài hạn chủ yếu tài trợ cho các dự án đầu tư về máy mĩc, thiết bị,

cư …Nợ ngắn hạn chủ yếu tài trợ cho vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp, hộ gia đình, vốn sản xuất cho hộ nơng dân.

Cả hai nguồn vốn ngắn hạn và trung dài hạn đều cĩ những vai trị quan trọng trong việc cung cấp vốn cho sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, gĩp phần vào tăng

trưởng GDP chung của tỉnh.

2.3.3.2 Dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế

( Được trình bày ở Phụ lục số 05)

Hoạt động cho vay được tài trợ cho tất cả các ngành kinh tế thể hiện qua việc dư nợ phát sinh tại tất cả các ngành hoạt động của nền kinh tế.

Trong dư nợ cho vay phân chia theo ngành kinh tế thì ngành cơng nghiệp chế

biến chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ theo các năm như sau: Năm 2006 là 43,11%, năm 2007 là 39,38%, năm 2008 là 29,7%, tương ứng với dư nợ là 6.847.661 triệu đồng

năm 2006, năm 2007 là 9.289.407 triệu đồng, năm 2008 là 8.392.379 triệu đồng và

14.347.800 triệu đồng của năm 2009; kế đến ngành xây dựng và ngành thương

nghiệp chiếm từ 10,57% đến 16,64% tổng tổng nợ theo ngành kinh tế. Tỷ lệ nợ vay của hai ngành cơng nghiệp chế biến và xây dựng lớn chứng tỏ nguồn vốn cho vay tập trung vào các ngành cơng nghiệp, xây dựng hạ tầng như: hạ tầng khu cơng nghiệp, đường, xá… phù hợp với cơ cấu sản xuất chính là cơng nghiệp, thương mại dịch vụ và định hướng ngành đến năm 2020 của tỉnh.

Chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu nợ theo ngành là hoạt động văn hĩa và thể thao, hoạt động tài chính và hoạt động khoa học cơng nghệ ( Từ 0,03% đến 0,68% dư nợ theo ngành) trong 03 năm 2006, 2007, 2008.

Trong cơ cấu dư nợ theo ngành cơng nghiệp -dịch vụ thương mại - xây dựng cĩ xu hướng tăng nhanh theo thời gian phù hợp với việc chuyển dịch cơ cấu ngành

phát triển của tỉnh là cơng nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng các ngành nơng - lâm - ngư nghiệp.

2.3.3.3 Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế

Trong dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế năm 2009, loại hình Cơng ty cổ

phần khác chiếm dư nợ cao nhất là 9.388.737 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ là 26,01% tổng dư nợ theo thành phần kinh tế; kế đến là loại hình kinh tế cá thể, tỷ lệ 23,51% tương ứng dư nợ là 8.484.281 triệu đồng, cơng ty TNHH tư nhân đứng thứ ba về dư nợ, chiếm tỷ lệ 16,99% tương ứng với dư nợ là 6.131.255 triệu đồng.

Nếu phân theo từng năm thì năm 2006 thành phần kinh tế cơng ty TNHH tư nhân chiếm tỷ lệ nợ cao nhất là 28,87%, năm 2007 là 13,14%, năm 2008 là 21,57 %, năm 2009 là 16,99 %, tương ứng với dư nợ cho vay theo năm là 4.184.675 triệu

đồng, 3.147.193 triệu đồng, 6.095.065 triệu đồng và 6.131.255 triệu đồng ; tiếp đến

là thành phần kinh tế cơng ty cổ phần khác và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi ( Tỷ lệ từ 13,14% đến 27,8% tổng nợ theo thành phần kinh tế).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng cho vay một số ngân hàng thương mại tại tỉnh bình dương (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)