Nhận diện cơ hội và thách thức đối với hoạt động cho vay trong những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng cho vay một số ngân hàng thương mại tại tỉnh bình dương (Trang 64)

qua

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt nam nĩi chung hệ thống tài chính NH nĩi riêng cĩ nhiều thuận lợi và khĩ khăn để phát triển, đĩ là giai đoạn giao thời để các NHTM quốc doanh chuyển đổi hình thức sở hữu, hoàn thiện các cơng nghệ cũng là giai đoạn xảy ra khủng hoảng hệ thống tài chính tiền tệ trên thế giới.

Cho nên, cĩ thể nĩi giai đoạn này sẽ tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và lĩnh vực tài chính – NH nĩi riêng, vừa tạo ra các cơ hội vừa cĩ cả những thách thức rất lớn.

3.1.1 Các cơ hội phát triển

3.1.1.1 Trên gĩc độ tổng thể nền kinh tế, những năm qua cĩ những thuận lợi như sau:

Sự phát triển mạnh mẽ các NH TMCP: hàng loạt các NH mới ra đời trên cơ sở các NH TMCP nơng thơn, các tổng cơng ty cĩ vốn nhà nước như: NH TMCP Kiên Long, NH TMCP Đại Á, NH TMCP Phát triển Nhà Hà Nội, NH TMCP Dầu Khí Tồn Cầu… đã tạo ra một hệ thống đa dạng các TCTD, hoạt động sơi nổi, cạnh tranh cao. Sự ra đời hàng loạt các NH TMCP khơng những giúp tăng khả năng cạnh tranh, giúp cải tiến cơng nghệ, đào tạo đội ngũ nhân viên NH chuyên nghiệp.

Sự phấn đấu vươn lên của các tổ chức tài chính – NH trong nước cộng với tiến trình cổ phần hĩa các NHTM nhà nước mà tiêu biểu đã tiến hành cổ phần hĩa thành cơng hai ngân ngân thương mại nhà nước là NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam và NH TMCP Cơng Thương Việt Nam, cùng với sự tham gia của các tổ chức tài chính – NH nước ngoài vào thị trường Việt Nam, hệ thống tài chính – NH Việt Nam sẽ tiến gần đến các chuẩn mực theo thơng lệ quốc tế, nâng cao cơng nghệ, trình độ quản lý và năng lực tài chính.

Các gĩi kích cầu hỗ trợ lãi suất ngắn hạn, trung dài hạn, hộ nghèo, nơng dân,

ngư dân năm 2009 của Chính phủ đã hỗ trợ tích cực cho các thành phần kinh tế, các

loại hình doanh nghiệp hiệu quả, giúp các doanh nghiệp cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn, giúp mọi thành phần kinh tế cải thiện tình hình tài chính, giảm chi phí kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế : Đánh dấu từ ngày 07/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế đã tạo các

tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cơng cuộc đổi mới và phát triển kinh tế đất nước. Sau khi chuyển sang kinh tế thị trường nước ta triển khai nhiệm vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm. Vì vậy

mơi trường hịa bình, hợp tác khu vực và quốc tế là vơ cùng quan trọng để thực hiện

nhiệm vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Mơi trường đĩ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.

Tạo cơ hội mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ. Thị trường xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ nước ta được mở rộng đến tất cả các nước thành viên WTO. Hàng hĩa nước ta được đối xử bình đẳng như hàng hĩa các nước thành viên, các hàng rào thuế quan, hạn ngạch mà các nước dựng lên trước đây sẽ được tháo dỡ.

Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài và thực hiện các cam kết quốc tế làm cho mơi trường kinh doanh nước ta phù hợp hơn với thơng lệ quốc tế, tăng sức hấp

dẫn các nhà đầu tư nước ngồi, tăng sự hỗ trợ tài chính, tín dụng cho phát triển kinh tế Việt Nam.

Tạo cơ hội tiếp nhận các thành tựu khoa học, cơng nghệ hiện đại và quan trọng

hơn là tiếp thu những kiến thức mới, những kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những

ý tưởng về cải cách kinh tế, kỹ thuật, những ý tưởng về chiến lược phát triển, những hiểu biết về nền kinh tế tri thức.

Đào tạo nhân lực, tạo ra cơ hội để chúng ta cải cách hệ thống giáo dục, đẩy

lực cho nền kinh tế mới cũng tạo điều kiện cho đào tạo và sử dụng nhân tài, cĩ mơi

trường cho nhân tài phát triển.

3.1.1.2 Đối với lĩnh vực tài chính – Ngân hàng

Cơng tác cho vay thời gian qua đã nâng cao đáng kể cả về chất lượng tín

dụng, giảm nợ nhĩm 2, nợ xấu mà cịn tăng cường việc kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát vốn vay qua phần lớn các NH đã thực hiện giải ngân chuyển khoản trực tiếp cho người thụ hưởng theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, hoặc khi bên bán đã xuất

hĩa đơn, thì đối chiếu cơng nợ cịn thực hiện hoặc bổ sung hĩa đơn chứng từ sau khi

giải ngân đã làm giảm thu chi tiền mặt, giảm khối lượng cơng việc cho bộ phân ngân quỹ, kế tốn, giảm sai lệch đối tượng vay và giúp cơng tác kiểm tra sau khi

cho vay được tốt hơn.

Trong những năm qua, các TCTD Việt Nam khơng ngừng tăng vốn điều lệ, cải tiến cơng nghệ, trình độ quản lý, kinh nghiệm kinh doanh và nguồn nhân lực chất

lượng cao với các chuyên gia giỏi từ trong và ngồi nước thơng qua các kênh: hoạt động của các TCTD nước ngoài tại Việt Nam; sự tham gia gĩp vốn mua cổ phần,

gĩp vốn liên doanh để từ cĩ chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý vào các TCTD Việt Nam; tự bản thân các TCTD trong nước học hỏi, tiếp thu cơng nghệ, khả năng kinh doanh, kinh nghiệm và kỹ năng quản lý từ các tổ chức tài chính NH

nước ngồi…

Hiện đại hĩa tại bốn NHTM quốc doanh gồm: NH Ngoại thương Việt Nam, NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam, NH Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, NH Cơng thương Việt Nam đã tiến hành các dự án hiện đại hố cơng nghệ thơng tin, cải cách hệ thống quản trị điều hành và cơ cấu tổ chức theo hướng tiến gần đến thơng lệ quốc tế. Các dự án hiện đại hố đã làm thay đổi căn bản nền tảng cơng nghệ thơng tin và cơ cấu tổ chức của các NHTM quốc doanh.

Cổ phần hĩa các NHTM cổ phần nhà nước: Những năm qua, đánh dấu quá trình cổ phần hĩa các NH TMCP Nhà nước, tạo điều kiện bình đẳng để tất cả các NH kinh doanh, quản lý minh bạch, cạnh tranh cơng bằng là tiền đề quan trọng để các NH phát triển tồn diện. Bắt đầu tiến trình cổ phần hĩa là NH TMCP Ngoại thương

Việt Nam, chính thức niêm yết cổ phiếu từ ngày 02/06/2008 sau đĩ là NH TMCP

Cơng thương Việt Nam, chính thức niêm yết cổ phiếu ngày 10/07/2009 và sẽ cổ phần

hĩa các NHTM nhà nước khác như: NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam; NH Phát triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long.

Trong thời gian tới, cổ phần hố thêm các NHTM quốc doanh sẽ làm thay đổi

căn bản hoạt động kinh doanh của các NH này theo hướng tiến dần đến các thơng lệ

quốc tế, nâng cao năng lực tài chính, hiệu qủa hoạt động và thúc đẩy các NH này phát triển.

3.1.2 Những thách thức đặt ra

3.1.2.1 Trên gĩc độ tổng thể của nền kinh tế

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam cĩ những điều kiện thuận lợi tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức lớn địi hỏi chúng ta phải nỗ lực vượt qua mới cĩ thể tận dụng tốt các cơ hội phát triển. Nền kinh tế nước ta vừa yếu kém lạc hậu lại đang trong quá trình chuyển đổi mơ hình cũ sang nền kinh tế thị

trường, đang tiến hành sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nên cịn nhiều thách

thức. Những thách thức chủ yếu đặt ra là:

Nền kinh tế nhìn chung cịn lạc hậu, kém phát triển, trình độ cơng nghệ và sản xuất nhìn chung là cịn thấp nên dẫn đến năng suất lao động thấp, tốn kém nhiều chi phí và gây lãng phí nguyên, nhiên vật liệu dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.

Khủng khoảng tài chính năm 2007-2009: Cuộc khủng hoảng tài chính tín dụng bắt nguồn từ cho vay của thị trường bất động sản của các NH Hoa Kỳ, lan sang các

nước Châu Âu và ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong đĩ cĩ Việt Nam. Mặc dù mức độ hội nhập vào kinh tế quốc tế của chúng ta chưa cao nhưng những ảnh

hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, tín dụng năm 2007 là khá rõ nét, biểu hiện

rõ nét là ảnh hưởng đến các hoạt động xuất khẩu, các đơn hàng và doanh thu xuất khẩu giảm sút.

Hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập và phải liên tục sửa đổi bổ sung, đã làm cho hệ thống văn bản pháp luật, các thơng tư hướng dẫn cĩ số lượng quá lớn, rất

khĩ nắm bắt đầy đủ. Bên cạnh đĩ ý thức tuân thủ pháp luật của người dân chưa cao cũng làm ảnh hưởng đến sự phát triền của nền kinh tế.

3.1.2.2 Đối với hệ thống tài chính – Ngân hàng

Tài chính NH là lĩnh vực nhạy cảm trước những biến động của tình hình kinh tế thế giới. Bất cứ một cuộc khủng hoảng kinh tế nào xảy ra thì chắc chắn nĩ sẽ tác

động mạnh mẽ đến hệ thống tài chính NH nước ta. Hậu qủa của các tác động đĩ đối

với nền kinh tế và hệ thống tài chính NH nước ta sẽ rất nguy hiểm, khĩ lường bởi

nước ta vừa mới hội nhập vào nền kinh tế thế giới, cịn non kém trong việc kiểm

sốt hệ thống tài chính tiền tệ, ngoại hối, các giao dịch vốn, đầu tư trực tiếp và đầu

tư gián tiếp của các tổ chức tài chính nước ngồi. Điều đĩ đặt ra vấn đề về cơng tác

quản lý, giám sát, cơ chế điều hành nền tài chính tiền tệ quốc gia của Chính phủ, NHNN Việt Nam trong thời kỳ mới.

Khủng khoảng tài chính năm 2007-2009: sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống NH, tình trạng đĩi tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn và mất giá tiền tệ quy mơ lớn

ở nhiều nước trên thế giới, cĩ nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ.

Bong bĩng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hồn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thơng qua quan hệ tài chính nĩi riêng và kinh tế nĩi chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới.

Nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nhất là các nước ở châu Âu, cũng tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy, bĩng

bĩng nhà ở của Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm các tổ chức tài chính này gặp nguy hiểm tương tự như các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ. Những nước châu Âu bị rối loạn tài

chính nặng nhất là Anh, Iceland, Bỉ và Tây Ban Nha.

Các TCTD chuẩn bị quá trình nâng vốn điều lệ trong năm 2010 theo Nghị

định số 143/2006-NĐ-CP ngày 22/11/2006, theo đĩ đến cuối năm 2010, các NHTM

là vấn đề lớn đối với các TCTD quy mơ vốn nhỏ khi thị trường vốn nĩi chung, thị

trường chứng khốn đều đang diễn biến khơng thật thuận lợi. Trong trường hợp các

NHTM nhỏ khơng kịp tăng vốn điều lệ theo quy định sẽ diễn ra quá trình sáp nhập hay liên doanh, liên kết giữa các NH với nhau làm cho hệ thống các NHTM cĩ nhiều biến động. Hệ thống văn bản pháp luật nĩi chung về hướng dẫn việc chia tách, sáp nhập các tổ chức tín dụng cịn chưa cụ thể, rõ ràng; tác động của việc chia tách, sáp nhập cịn chưa được nghiên cứu kỹ, liên quan đến việc niêm yết của các NHTM đã niêm yết, ảnh hưởng đến thị trường chứng khốn ra sao cũng cần được nghiên cứu sâu hơn.

Thị trường tài chính – NH sẽ diễn ra cạnh tranh gay gắt quyết liệt với nhiều

ưu thế nghiêng về các TCTD nước ngồi đặt ra thách thức vơ cùng to lớn đối với các TCTD trong nước.

Nâng cao năng lực tài chính, đổi mới cơ cấu tổ chức và quản trị điều hành của các TCTD trong nước để đạt các chuẩn mực quốc tế đang là vấn đề lớn đối với các TCTD trong nước. Với đặc điểm của một nền kinh tế đang phát triển, các TCTD trong nước mặc dù trong thời gian qua đã cĩ những bước phát triển vượt bậc về nhiều mặt, đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế đối với các sản phẩm tài chính, NH nhưng các TCTD trong nước vẫn cịn rất nhiều mặt hạn chế so với các TCTD khu vực và thế giới. Riêng về phương diện tài chính, các hạn chế đĩ là vốn điều lệ thấp, các chỉ số tài chính thấp, các hệ số an toàn trong hoạt động chưa tốt (hệ số vốn tự cĩ trên tổng tài sản CAR thấp, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cao). Những hạn chế trên sẽ làm suy yếu khả năng cạnh tranh của các TCTD so với các TCTD nước ngồi.

Tình trạng chảy máu chất sám từ các TCTD trong nước, chủ yếu là TCTD nhà

nước sang các TCTD nước ngoài sẽ diễn ra trầm trọng hơn trong hệ thống tài chính

Việt Nam khi cĩ sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ chức tài chính NH nước ngồi tại thị trường Việt Nam. Các tổ chức tài chính NH nước ngồi với cơ chế linh hoạt trong tuyển dụng và bổ nhiệm, chuyên nghiệp, hiện đại, mơi trường làm việc tốt cùng các đãi ngộ cao … sẽ cĩ sức hấp dẫn lớn đối với lực lượng lao động Việt

Nam cĩ trình độ cao. Các TCTD trong nước sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong thu hút nhân tài, trong khi chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định

đến hiệu quả hoạt động của các TCTD. Thực trạng trên đặt ra vấn đề xây dựng cơ

chế, chính sách đối với người lao động tại các TCTD trong nước.

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại một số ngân hàng thương mại tại tỉnh Bình Dương

Trong những năm qua, các TCTD của Việt Nam nĩi chung và các NHTM tại tỉnh Bình Dương nĩi riêng đều cĩ những cơ hội và thách thức lớn. Vậy vấn đề đặt ra

là trước các cơ hội thuận lợi thì các NHTM đã, đang và sẽ tận dụng như thế nào để

phát huy tối đa trong cho vay như: bảo đảm phát triển bền vững cả về số lượng và chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu, đảm bảo khả năng cạnh tranh giữ vững thị phần tín dụng trước các TCTD nước ngoài đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực ở mức độ thấp nhất trong cơng tác tín dụng ? Các giải pháp được nêu ra trong luận

văn này tập trung vào ba nhĩm giải pháp sau đây:

 Nhĩm giải pháp đối với các NHTM.

 Kiến nghị đối với NHNN và các bộ ngành cĩ liên quan.

 Kiến nghị với các cấp chính quyền tỉnh Bình Dương.

3.2.1 Giải pháp đối với các NHTM

3.2.1.1 Nâng cao năng lực quản trị điều hành và chất lượng phục vụ khách hàng vay: hàng vay:

Nâng cao năng lực quản trị điều hành

Từ thực tế cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng năm 2007 là bắt nguồn phần lớn từ nguyên nhân quản trị điều hành của các NH như: buơng lỏng quản lý

điều hành và khơng tuân thủ kỹ luật thị trường, quản trị đầu tư cho vay khơng hiệu

quả, quản trị thanh khoản và quản trị rủi ro kém… đã dẫn đến đỗ vở hàng loạt các NH trên thế giới.

Hệ thống các NHTM Việt Nam nĩi chung và tại tỉnh Bình Dương nĩi riêng cũng bị tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng năm 2007 qua chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng cho vay một số ngân hàng thương mại tại tỉnh bình dương (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)