SẢN PHỤ KHOA
Năm 1987, M.L.Noah và cỏc cộng sự nghiờn cứu tỏc dụng làm chớn muồi CTC của PG E2 trờn 820 bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu được chia làm 2 nhúm. Nhúm sử dụng PG E2 cú 416 bệnh nhõn, với tiờu chuẩn là chỉ số Bishop < 5, sử dụng tối đa 3 liều. Nhúm cũn lại gồm 404 bệnh nhõn theo dừi chuyển dạ tự nhiờn và sau 12 giờ truyền Oxytocin. Kết quả tỷ lệ thành cụng giai đoạn I ở nhúm sử dụng PG E2 là 83 %, cũn ở nhúm khụng sử dụng PGE2 chỉ là 58%. Tỷ lệ đẻ đường õm đạo ở nhúm sử dụng PGE2 là 78%, cũn ở nhúm khụng sử dụng PGE2 là 57%. [ ]
Theo Paul Bernstein (1991) nghiờn cứu tỏc dụng của PG E2 trong việc làm chớn muồi CTC và gõy chuyển dạ đẻ. Cú 203 sản phụ tham gia nghiờn cứu. Tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhõn là thai ≥ 36 tuần, chỉ số Bishop trước sử dụng thuốc ≤ 4, khụng tổn thương màng ối, khụng cú tiền sử phẫu thuật sản phụ khoa trước đú. Tỷ lệ thành cụng là 85% [ ].
Năm 1999 Kolderup và cộng sự so sỏnh hiệu quả của Misoprostol với Dinoprostone để gõy chuyển dạ. 159 bệnh nhõn ngẫu nhiờn được nhận 50 microgam Misoprostol đặt õm đạo mỗi 4 giờ hoặc 0,5 mg Dinoprostone đặt trong CTC mỗi 6 giờ để điều trị gõy chuyển dạ. Tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhõn là chỉ số Bishop < 6. Kết quả: Khụng cú sự khỏc nhau về cỏc chỉ số gõy chuyển dạ, chỉ số Bishop hoặc tỷ lệ mổ đẻ ở 2 nhúm. Thời gian đến khi đẻ trung bỡnh ở nhúm sử dụng Dinoprostone ngắn hơn ở nhúm Misoprostol. Ở nhúm sử dụng Misoprostol cú 41% bệnh nhõn bị giảm nhịp tim so với 17% ở nhúm Dinoprostone. Kết luận: Misoprostol và Dinoprostone đều cú tỏc dụng gõy chuyển dạ tuy nhiờn Misoprostol làm tăng tỷ lệ nhịp tim thai bất thường và cú xu hướng gia tăng [38].
1989 Năm 2003, Yogev và cỏc cộng sự nghiờn cứu tại Israel về tỏc dụng của PG E2. Cú 115 bệnh nhõn trong nhúm sử dụng PG E2 gõy chuyển dạ được so sỏnh với 510 bệnh nhõn để cho cuộc chuyển dạ diễn ra bỡnh thường khụng dựng thuốc can thiệp.Tỷ lệ phải mổ lấy thai ở nhúm sử dụng PG E2 là 14,8%. Khụng cú biến chứng nào nghiờm trọng cho mẹ cũng như thai nhi được ghi nhận [ ]. Năm 2006, JMG Crane, B Butler, DC Young, ME Hannah so sỏnh tỏc dụng của Misoprostol và PG E2 trờn những bệnh nhõn thai ≥ 37 tuần, màng ối khụng bị tổn thương và CTC chưa chớn muồi. Cú 611 bệnh nhõn được chia làm 2 nhúm. Khụng cú sự khỏc biệt giữa tỷ lệ mổ lấy thai ở 2 nhúm. Nhúm bệnh nhõn sử dụng Misoprostol cú tỷ lệ bị CCTC cường tớnh và hội chứng kớch thớch cao hơn nhúm bệnh nhõn sử dụng PGE2 [ ].
Theo Leo Pevzner và cỏc cộng sự năm 2009, so sỏnh tỏc dụng của Dinoprostone và Misoprostol, cú 421 sản phụ tham gia nghiờn cứu ở nhúm sủ dụng Cerviprime gõy chuyển dạ, tỷ lệ thành cụng là 73% [ ].
Theo Warke HS và cỏc cộng sự (1999) nghiờn cứu về tỏc dụng của PG E2 trờn 75 sản phụ cú CTC khụng thuận lợi. Kết quả là thời gian trung bỡnh từ khi bơm thuốc đến khi CTC mở hết 3 cm, hết pha tiềm tàng là 10,34 giờ. Tỷ lệ thành cụng đẻ qua đường õm đạo là 81,33% [53].
Himangi S. Warke ( India) - 1999, nghiờn cứu sử dụng dinoprostone gel bơm ống CTC gõy khởi phỏt chuyển dạ trờn 75 thai phụ cú thai kỳ ≥ 35 tuần, chỉ số Bishop ≤ 3. Đỏnh giỏ thành cụng của khởi phỏt chuyển dạ khi CTC > 3cm, hoặc kết thỳc chuyển dạ giai đoạn 1b sau 8h đối với con so và sau 4h đối với con rạ. Kết quả chỉ số Bishop tăng 2 điểm sau 6h đầu, tăng 7 điểm sau 12h, 92% thai phụ chuyển dạ, 81,3% trường hợp sinh đường õm đạo, 8% trường hợp dựng 2 liều Cerviprime [50].
T.J. Fraser và cộng sự (Michigan – U.S.A.) - 2006, so sỏnh sử dụng misoprostol với PG E2, n = 820, kết quả PG E2 giảm hơn 5 lần CCTC cường tớnh và 16 lần nhịp tõm thu nhanh so với PG E1, tỷ lệ thành cụng sinh đường õm đạo của PG E2 là 83% và PG E1 là 58% [51].
Nguyễn Mạnh Trớ (BVPSHN) - 2010, nghiờn cứu sử dụng Cerviprim gel cho 92 trường hợp, kết quả 89% trường hợp chuyển dạ, 11% mổ lấy thai do cỏc lý do sản khoa khỏc [16].