CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
2.2 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
2.2.2.5 Sản phẩm thay thế
Trước đây các sản phẩm phục vụ nhu cầu cấp thoát nước thường sử dụng ống gang, ống thép phục vụ cho nhu cầu cấp thoát nước, luồn cáp điện lực. Nhưng với nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội được thay bằng ống nhựa uPVC, HDPE với chi phí thấp, tiện ích hơn rất nhiều.
Vì vậy, có thể nói cho đến ngày nay, việc thay thế cho các sản phẩm PVC, HDPE cung cấp ngành cấp thốt nước, cáp ngầm, cáp điện chưa có sản phẩm mới nào thay thế tối ưu nhất phục vụ cho ngành.
2.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE)
Từ các yếu tố đã phân tích chúng ta lập được ma trận đánh giá phản ứng của công ty Nhựa Tân Tiến trước các yếu tố mơi trường bên ngồi theo ma trận EFE :
Bảng 2-5 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
STT Các yếu tố bên ngoài
Mức độ quan trọng của các yếu tố Phân loại Số điểm quan trọng
I Môi trường vĩ mô
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định 0.05 3 0.15
2 Lạm phát ở mức cho phép, hệ thống
ngân hàng và tài chính ổn định 0.05 4 0.20
3 Hội nhập vào nền kinh tế làm tăng cơ
hội và thách thức 0.04 3 0.12
4 Môi trường kinh doanh ngày càng gay
gắt 0.07 3 0.21
5 Tiềm năng thị trường rất lớn 0.09 3 0.27
6 Nhu cầu sử dụng ống nhựa ngày càng
tăng 0.08 2 0.16
7 Tình hình chính trị ổn định 0.04 2 0.08
8 Nhu cầu xã hội đối với sự phát triển
ngành nhựa 0.04 2 0.08
9 Nguồn nhân lực ổn định, giá rẻ 0.03 2 0.06
10 Đe dọa từ thảm họa thiên nhiên, ô
nhiễm môi trường 0.05 2 0.10
11 Máy móc thiết bị sản xuất, khn
mẫu hiện đại 0.1 4 0.4
1 Nhiều công ty tham gia vào thị trường 0.08 2 0.16 2 Thương hiệu công ty đối với ngành
cấp thoát nước 0.1 3 0.30
3 Sự trung thành của khách hàng 0.06 3 0.18
4 Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu yếu
tố từ nước ngoài 0.07 3 0.21
5 Sản phẩm thay thế không cao 0.05 2 0.1
Tổng cộng : 1.00 2.78
Nhận xét
Số điểm quan trọng tổng cộng là 2.78 (so với mức trung bình là 2.5) cho thấy khả năng phản ứng của công ty Nhựa Tân Tiến trước mối đe dọa và các cơ hội từ bên ngồi ở mức trên trung bình.
2.2.4 Đánh giá chiến lược hiện tại công ty trong thời gian qua
Trong thời gian sau khi cổ phần hóa cơng ty Nhựa Tân Tiến từ năm 2002, đã đề ra chiến lược phát triển cơng ty đó là "Chiến lược tăng trưởng tập trung ". với chiến lược đó trong thời gian hoạt động của mình cơng ty đã có những thành cơng và phát triển nhất định. Tuy nhiên, cho tới ngày nay chiến lược này bộc lộ những điểm yếu khơng cịn phù hợp cho sự phát triển, cần có những thay đổi chiến lược cho phù hợp với thị trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay.
Trong chiến lược thâm nhập thị trường của mình : từ khi xác định các cơng ty trong lĩnh vực ngành cấp thốt nước, ống nhựa luồn cáp điện là thị trường mục tiêu cho sự phát triển của công ty, nhưng cho tới ngày nay thị trường này đã bão hòa, với sự tham gia của nhiều đơn vị tham gia vào các lĩnh vực này làm cho thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Theo quyết định của Thủ Tướng Chính
Phủ buộc các cơng ty mang tính nhà nước khi mua sắm vật tư thiết bị phải thông qua đấu thầu. Với giá của Nhựa Tân Tiến cao hơn so với các đối thủ, chính điều này làm cản trở rất lớn cho sự phát triển của công ty.
Vì vậy, khi thị trường bão hịa trong ngành cấp thốt nước, ngành điện lực, bưu điện… buộc cơng ty phải thay đổi các chiến lược cho phù hợp với sự phát triển nếu không sẽ bị các đối thủ bỏ xa và bị chiếm lĩnh thị trường, với những gì mà cơng ty đang tồn đọng những mặt yếu mà chiến lược hiện tại không giải quyết được, những máy móc thiết bị mới mua đã nhập về sản phẩm mới đó là thanh cửa nhựa Profile nhưng vẫn khơng có những chiến lược thích hợp cho việc phát triển sản phẩm mới này. Mặc khác, công ty cịn tồn đọng những thiếu sót đó là khơng có bộ phận maketing, chưa có bộ phận nghiên cứu và phát triển, sau đây là những tóm tắt các thơng tin chung của chiến lược hiện tại mà công ty đang trải qua :
Việc bố trí nhà máy
Vị trí nhà máy hiện tại gây khơng ít khó khăn cho cơng ty vì theo quy hoạch chung của Thành Phố các doanh nghiệp sản xuất phải chuyển về các khu công nghiệp, di chuyển khỏi khu vực dân cư nội thành. Do đó, Nhựa Tân Tiến phải xây dựng nhà máy mới tại KCN Nhơn Trạch, Đồng Nai. Việc xây dựng nhà máy mới này đến nay đã hồn thành 80% cơng trình và sẽ đưa vào hoạt động vào đầu năm 2009, tốn rất nhiều chi phí cho việc thành lập nhà máy mới và di dời đảm bảo sản xuất kinh doanh.
Năng Lực sản xuất
Máy móc thiết bị của cơng ty tương đối hiện đại so với các đối thủ cùng ngành, tuy nhiên còn nhiều mặt yếu kém với :
- 4 dây chuyền sản xuất ống nhựa uPVC và phụ kiện. - 2 dây chuyền sản xuất ống nhựa HDPE và phụ kiện. - Máy hàn nối ống HDPE.
- Công ty vừa mới nhập 6 dây chuyền sản xuất thanh cửa nhựa dự kiến đưa vào sản xuất vào đầu năm 2009.
Với những máy móc thiết bị hiện có cơng ty có thể sản xuất 14.000 tấn/năm, nhưng so với sản lượng hàng năm thì cơng ty chưa khai thác hết năng suất hiện có.
Nguồn vốn
Nguồn vốn do Nhà Nước bồi thường cho việc di dời nhà máy không đáp ứng đủ cho việc thành lập nhà máy mới (dự toán nhà máy mới chi phí là 150 tỷ đồng). Điều này buộc cơng ty phải huy động từ việc phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn từ cổ đông. Ngồi ra, cịn phải vay từ Ngân Hàng TMCP Sài Gòn một đối tác chiến lược của Nhựa Tân Tiến trong nhiều năm, tài trợ vốn kịp thời cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
Hoạt động sản xuất và tác nghiệp
Mối liên hệ giữa các phòng ban chưa tốt, chưa xây dựng quy trình làm việc, giữa các phịng ban chưa có sự phân biệt rõ ràng về chức năng và nhiệm vụ. Một số công việc bị chồng chéo, năng xuất lao động trong các phòng ban chưa cao.
Công tác quản lý
Trong việc quản lý công ty Tổng Giám Đốc là người quyết định cao nhất, quyết định và can thiệp sâu vào cơng việc của các phịng ban, điều này làm giảm sự linh hoạt, sáng tạo trong việc giải quyết các công việc của các Giám Đốc phịng ban.
Cơng tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh được căn cứ vào việc thực hiện của các năm trước đó với mức tăng trưởng là 10 - 12%. Việc lập này thường khơng chính xác do trong ngành này cịn phải phụ thuộc vào các cơng trình của Nhà Nước trong năm.
Về nguồn nguyên liệu, khuôn mẫu
Nguyên liệu hạt nhựa HDPE Việt Nam chúng ta chưa sản xuất được mà phải nhập 100% từ nước ngoài, điều này rất ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của cơng ty khi tình hình ngun liệu thế giới liên tục biến động trong thời gian gần đây. Còn đối với hạt nhựa PVC nước ta bắt đầu sản xuất được trong thời gian gần đây nhưng chất lượng thật sự chưa cạnh tranh so với thế giới.
Phần lớn hạt nhựa công ty nhập khẩu từ các nước : Thái Lan, Arâp sê út, Singapore, Malaysia...giá cả phụ thuộc rất nhiều vào giá nguyên liệu thế giới. Với tình hình khan hiếm và biến động của tỷ giá ngoại tệ hiện nay buộc công ty phải dự trữ một lượng lớn nguyên liệu trong kho để khỏi ảnh hưởng những biến động về giá và như vậy một lượng vốn tồn kho không sinh ra lợi nhuận mà phải trả lãi vay.
Tình trạng khn mẫu cũng là nổi bức xúc của công ty hiện nay, nước ta hiện nay chưa thể tạo ra các khuôn mẫu phức tạp, cao cấp. Nên mỗi lần hư hỏng phải chờ mua nhập từ nước ngoài với thời gian nhập khẩu khá lâu và giá rất đắt.
2.3 Phân tích mơi trường nội bộ của công ty Nhựa Tân Tiến 2.3.1 Nguồn nhân lực 2.3.1 Nguồn nhân lực
Hiện nay cơng ty Nhựa Tân Tiến có 610 lao động : Trong đó :
- Số người có trình độ đại học và trên đại học : 36 người chiếm 6%. - Số người có trình độ cao đẳng và trung cấp : 152 người chiếm 24,9% - Số người có tay nghề bậc 5 trở lên : 315 người chiếm 51,6%
- Lao động khác : 107 người chiếm 17,5%
Với một lực lượng cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý được đào tạo một cách bài bản, sau nhiều năm cơng tác đã có nhiều kinh nghiệm giúp cho công ty Nhựa Tân Tiến phát triển và đổi mới, nhưng những người đầu đàn có khả năng
độc lập nghiên cứu, quản lý kỹ thuật và chỉ đạo sản xuất thì cịn q ít vì khơng được bồi dưỡng trong quá trình làm việc và khơng được tiếp cận với trình độ kỹ thuật hiện đại trong nhiều năm nay.
Về huấn luyện đào tạo : cơng ty có chú ý và thực hiện khá nhiều hoạt động như mở các lớp bồi dưỡng về chuyên môn tay nghề cho người lao động, các lớp về bán hàng...Tuy nhiên, cịn mang tính chất nội bộ chưa có chiều sâu.
Về bố trí lao động : cơng ty phân bố hợp lý số lượng người có trình độ đại học, cao đẳng đa phần giữ những chức vụ quản lý trong cơng ty, số cịn lại có trình độ trung học, cơng nhân chiếm tỷ lệ khá cao do được phân bổ vào các khâu sản xuất.
Về tuyển dụng : dựa trên mối quan hệ quen biết hơn là năng lực chun mơn, do đó tốn nhiều chi phí và thời gian đào tạo lại.
Về chính sách tiền lương và phúc lợi : trong những năm gần đây cùng với sự thay đổi chính sách tiền lương của Nhà Nước, cộng với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng hiệu quả hơn nên có sự thay đổi về tiền lương của CB.CNV công ty, chủ yếu là cán bộ quản lý tăng mạnh.
Bên cạnh đó cơng ty cũng khuyến khích CB.CNV học tập nhằm nâng cao trình độ, phát triển chun mơn bằng việc tài trợ học phí cho các khóa học, quy hoạch cán bộ.
2.3.2 Nghiên cứu và phát triển
Nghiên cứu và phát triển nhằm tạo lợi thế và duy trì vị thế cạnh tranh trên thị trường như : phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất để giảm bớt chi phí. Tuy nhiên, cơng ty chưa có bộ phận để thực hiện chức năng này. Trong thời gian gần đây trong cuộc họp giao ban có đề xuất thành lập phịng này nhưng chưa được triển khai.
2.3.3 Về quản lý sản xuất kinh doanh
Hiện nay trong công ty trách nhiệm của khâu này thuộc về phòng quản trị sản xuất. Theo dự báo nhu cầu tiêu thụ của thị trường hàng năm của phòng kinh doanh đưa xuống bộ phận này phân tích và sản xuất các loại ống kích cỡ đủ số lượng cung cấp hàng năm cho thị trường nhưng đảm bảo nhu cầu tồn kho khơng lớn, vì giá nguyên liệu trên thế giới rất dễ biến động sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty nếu không chú ý tới việc tồn kho thành phẩm.
2.3.4 Hoạt động marketing
Hiện nay các hoạt động marketing gồm các chức năng, nhiệm vụ do phòng kinh doanh tiếp thị quản lý, với một số hoạt động marketing thời gian qua như sau :
- Sản phẩm : Nhựa Tân Tiến hiện có 6 dây chuyền sản xuất, 4 dây chuyền sản xuất ống nhựa uPVC, 2 dây chuyền sản xuất ống nhựa HDPE và các dàn máy sản xuất phụ kiện. Với công xuất sản xuất máy sản xuất tối đa 14.000 tấn/năm, công ty sản xuất được ống uPVC từ phi 21 đến phi 500, ống nhựa HDPE từ phi 20 đến phi 600 với các tiêu chuẩn Âu Châu phù hợp với ngành nhựa cung cấp cho ngành nước. Bên cạnh đó, sản xuất các loại phụ kiện kèm theo cho việc thi công cơng trình với những dự án lớn.
- Chất lượng : Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành cấp thoát nước,
điện lực, bưu điện, dân dụng...chất lượng của ống Nhựa Tân Tiến được khẳng định trên thương trường đây cũng chính là những lợi thế rất lớn của cơng ty. Đặc biệt, Nhựa Tân Tiến mạnh về ống nhựa màu xanh chuyên sử dụng cho ngành cấp nước với các phi được sản xuất theo tiêu chuẩn AS 1977 kích cỡ phi 100, phi 150, phi 200.
- Giá cả : Trong thị trường ống nhựa hiện nay có khoản 13 đơn vị sản xuất mặt hàng này, so với giá cả thì Nhựa Tân Tiến đứng hàng đầu, đây cũng là điều
gây khó khăn trong việc mở rộng công tác tiếp thị thị trường cũng như mở rộng hệ thống phân phối trong việc tiếp thị ống nhựa dân dụng vì thị phần này cịn rất thấp.
- Phân phối : Hệ thống phân phối của Nhựa Tân Tiến chủ yếu bán trực tiếp đến các cơng ty cấp thốt nước, điện lực, bưu điện. Còn hệ thống bán qua các đại lý cịn rất yếu.
Hình 2.2 : Sơ đồ kênh phân phối của Nhựa Tân Tiến :
- Xây dựng thương hiệu : Mức độ biết về thương hiệu trong ngành khá cao, tuy nhiên thương hiệu của Nhựa Tân Tiến đối với người dân phục vụ cho dân dụng chưa được tín nhiệm. Đây cũng là điểm hết sức bất lợi của công ty trong quá trình xây dựng thương hiệu cho riêng mình.
Tân Tiến
Các đơn vị nhà nước: Cấp nước, Điện lực,
Bưu điện Các doanh nghiệp thi
công trong ngành
Các đại lý cấp 1 Các đại lý cấp 2,3
Người tiêu dùng
2.3.5 Hoạt động tài chính kế tốn
Bộ máy của bộ phận tài chính kế tốn bao gồm : bộ phận kế tốn, kế tốn tài chính – thực hiện báo cáo theo quy định của nhà nước ; kế toán quản trị – thực hiện các báo cáo quản trị phục vụ cho việc ra quyết định của ban tổng giám đốc ; bộ phận tài chính bao gồm : bộ phận quản lý tiền, bộ phận tín dụng – chịu trách nhiệm huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau đây tình hình tài chính cơng ty qua các năm :
Bảng 2.6 : Bảng cân đối kế tốn cơng ty nhựa Tân Tiến qua các năm :
(ĐVT : Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 A. Tài sản lưu động & ĐTNH 137.480 176.588 190.136
Tiền mặt 21.258 4.659 22.326 Các khoản đầu tư ngắn hạn 2.5 5 14.904 Các khoản phải thu 85.749 84.746 107.994 Hàng tồn kho 24.195 54.455 32.976 Tài sản lưu động khác 6.276 32.723 11.936 B. Tài sản cố định & ĐTDH 98.441 127.512 201.950 Tài sản cố định 89.698 109.823 113.999 Nguyên giá 99.476 130.990 150.305 Giá trị hao mòn -9.778 -21.166 -36.528 Các khoản đầu tư dài hạn 5.757 10.000 65.675 Chi phí xây dựng dỡ dang 364 38.5
Khoản ký quỹ, trả trước dài hạn 2.620 7.650 22.489
Tổng tài sản 235.921 304.100 392.086 A. Nợ phải trả 122.876 167.634 137.160 Nợ ngắn hạn 100.798 133.205 106.331 Nợ dài hạn 20.006 30.502 30.829 Nợ khác 2.072 3.927 B. Vốn chủ sở hữu 113.047 136.503 254.639 Vốn kinh doanh 100.000 100.000 125.000 Lợi nhuận chưa phân phối 10.259 33.191 61.823 Thặng dư, các quỹ khác 2.788 3.312 67.816
Tổng nguồn vốn 235.921 304.100 392.086
Bảng 2.7 : Một số chỉ số tài chính Chỉ tiêu ĐVT Năm Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Chỉ số khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 1,31 1,30 1,5
Hệ số thanh toán Lần 1,11 0,89 1,3
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
Hệ số nợ/Tổng tài sản Lần 0,51 0,53 0,32
Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu Lần 1,05 1,20 O,52
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động