Tổng quan tình hình phát triển kinh tế và chính sách điều hành tỷ giá hối đối của Việt Nam:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

hối đối của Việt Nam:

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế 2004-2009.

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tốc độ tăng GDP (%) Năm cơ sở 1994. Nguồn: Tổng cục thống kê

7.8 8.4 8.2 8.5 6.23 7.0

Cân đối ngân sách (%) của GDP, Nguồn: BMI

-4.5 -3.8 -3.6 -3.9 -5.8 -5.1

Chỉ số giá tiêu dùng (%), 1995=100, Nguồn: Tổng cục thống kê

9.5 8.4 6.8 12.6 26.4 12

Tỷ giá hối đối (VND/USD), Nguồn: IMF

16,001 15,913 16,072 16,018 17,463 16,000

Xuất khẩu (Tỷ USD), tính theo giá FOB, Nguồn: Tổng cục thống kê

26.48 32.44 39.60 48.39 63.87 75.37

Nhập khẩu (Tỷ USD), tính theo giá FOB, Nguồn: Tổng cục thống kê

32.00 36.98 44.83 60.83 85.16 97.08

Cán cân ngoại thương (Tỷ USD), tính theo giá FOB, Nguồn: Tổng cục thống kê

-5.52 -4.54 -5.23 -12.44 -21.29 -21.72

Tài khoản vãng lai (Tỷ USD), Nguồn: Tổng cục thống kê

-1.56 -0.50 -0.16 -6.0 -13 -8

Dự trữ ngoại hối (Tỷ USD), dự trữ ngoại hối trừ vàng, Nguồn: ADB

7.04 9.05 13.38 22.00 20.00 23.00

Dự trữ ngoại hối (Tháng nhập khẩu), Nguồn: BMI

2.6 2.9 3.6 4.3 2.8 2.8

Nợ nước ngồi (Tỷ USD), Nguồn: World Bank

15.4 17.2 19.7 21.8 24.0 28.0

Nợ nước ngồi (%) của GDP, Nguồn: BMI

33.8 32.4 32.3 30.5 30.9 29.2

Nợ nước ngồi (%) của xuất khẩu, Nguồn: BMI

Thơng qua bảng số liệu trên ta thấy, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam cĩ xu hướng tăng dần qua các năm từ năm 2004-2007. Tuy nhiên với tình hình lạm phát tăng cao từ cuối năm 2007 đến thời điểm Quý II năm 2008 ( thơng qua chỉ số CPI tăng cao và thực tế cuộc sống hàng ngày của chúng ta) đã kéo theo những hệ lụy của nĩ đối với nền kinh tế nĩi chung, thị trường tài chính tiền tệ nĩi riêng và tốc

độ tăng trưởng GDP năm 2008 giảm xuống cịn 5.5%. Tuy nhiên theo số liệu dự

báo thì kinh tế Việt Nam cĩ thể phục hồi trở lại vào năm 2009 và tăng trưởng mạnh

ở 6 tháng cuối năm 2009. Sẽ cĩ sự bùng nổ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam vì

tình hình ổn định cả về mặt chính trị và kinh tế và điều này sẽ tạo động cơ phát triển trong các năm tiếp theo. Nguyên nhân là Việt Nam vẫn đang là một điểm đầu tư hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh với Trung Quốc về chi phí sản xuất thấp. Thêm vào đĩ, thị trường tiêu dùng to lớn tại Việt Nam là một sự hấp dẫn lớn đối với các tập đồn

nước ngồi như Ngân hàng, hệ thống bán lẻ.

Sự thâm hụt cán cân ngoại thương tại Việt Nam cĩ nguồn gốc từ việc Việt Nam gia nhập WTO . Việc dỡ bỏ dần những hàng rào thương mại đã tạo ra một sự bùng nổ hàng hĩa nhập khẩu vừa được cho là tốt hơn và giá cả cạnh tranh hơn hàng hĩa thay thế sản xuất trong nước. Việc dỡ bỏ các hàng rào thương mại cũng làm gia tăng việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào và đầu tư hàng hĩa xuất khẩu để tăng cường khả năng thâm nhập của hàng hĩa Việt Nam vào thị trường nước ngồi. Sự tăng trưởng lĩnh vực xuất khẩu cĩ tính trễ so với sự tăng trưởng nhập khẩu, kết quả là thâm hụt thương mại là 12.44 tỷ USD năm 2007 tăng 138% so với năm 2006.

Về tỷ giá giữa USD và VND qua các năm tương đối ổn định theo chiều

hướng VND mất giá so với USD mỗi năm trung bình từ 1-2%. Điều này bắt nguồn từ sự lo lắng một đồng Việt Nam mạnh sẽ làm cho cán cân ngoại thương càng thâm hụt. Tỷ giá hối đối của Việt Nam sẽ được can thiệp theo hướng đã được Thống Đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Văn Giàu phát biểu ngày 12/08/2008 trên Website

của chính phủ “NHNN sẽ tiếp tục quản lý tỷ giá hối đối một cách linh hoạt dựa

xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu”. Cĩ thể thấy tỷ giá hối đối tại Việt Nam vẫn cịn chịu sự điều tiết rất nhiều của nhà nước và được cơng khai hĩa. Tuy nhiên cách thức

điều hành tỷ giá như thế cua NHNN đã bộc lộ những yếu điểm của nĩ thơng qua sự

biến động tỷ giá liên tục và chênh lệch tỷ giá niêm yết của ngân hàng và thị trường chợ đen.

- Năm 2008 được xem là năm đặc biệt của cơ chế điều hành tỷ giá cũng như

những biến động tỷ giá thực tế. Biên độ tỷ giá cĩ sự điều chỉnh mạnh 3 lần nới

rộng, từ +/- 0.75% lên +/- 3%, cùng với nĩ là việc tăng mạnh 2 lần tỷ giá liên ngân hàng vào tháng 6 và cuối tháng 12 và tiếp đĩ vào ngày 23/02/2009 biên độ tiếp tục

được nới rộng lên +/- 5%. Diễn biến tỷ giá tại các NHTM và trên thị trường tự do

trong năm 2008 diễn ra khá rõ ràng và liên tục cĩ những diễn biến trái chiều. Giá USD tháng 12/2008 so với tháng trước tăng 1.14%; so với cùng kỳ năm trước tăng 6.31%, bình quân năm 2008 tăng so với năm 2007 tăng 2.35%.

- Cách thức điều chỉnh tỷ giá theo sau thị trường như hiện nay vơ tình khuyến khích thị trường chợ đen phát triển. Chỉ khi nào tỷ giá niêm yết tại các Ngân hàng phản ánh đúng cung cầu khi đĩ thị trường chợ đen sẽ khơng cịn điều kiện để tồn tại và lịng tin của người dân vào nội tệ sẽ được củng cố.

- Những bất ổn trong việc đồng nội tệ mất giá đáng kể cịn thể hiện ở tình

trạng dollar hĩa đang diễn ra trong việc mua bán các sản phẩm như ơ tơ, điện tử, xa sỉ phẩm… chỉ niêm yết bằng USD và nhận USD tiền mặt. Vì vậy tình trạng mua bán USD theo giá chợ đen diễn ra cơng khai khắp mọi nơi với khối lượng bất kỳ. Tiếp đến là các quầy thu đổi tư nhân cĩ thể tự ấn định tỷ giá của mình phớt lờ tỷ giá chính thức so NHNN ban hành.

- Với cơ chế điều hành hiện tại, NHNN một cách gián tiếp đang khuyến khích hoạt động lách luật. Thời gian qua, do phải bán cho khách hàng theo giá trần trong khi khơng mua được USD trong biên độ cho phép, các ngân hàng buộc phải cĩ sự lựa chọn hoặc là chấp nhận lỗ hoặc là sử dụng các giao dịch phái sinh để lách luật

- Rõ ràng tình trạng nĩi trên cho thấy “khoảng hở” trong khâu quản lý tiền tệ của đất nước khi mà thị trường chợ đen vẫn cĩ thể thao túng khơng chỉ tỷ giá mà cả nguồn cung USD.

Trong bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam như thế, những khĩ khăn và thách thức với các thành phần kinh tế là rất lớn. Chúng ta sẽ đi vào xem xét cụ thể tình hình sử dụng các sản phẩm phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá tại một số Ngân hàng thương mại trên địa bàn TP.HCM như: Vietcombank chi nhánh Hồ Chí Minh, Techcombank chi nhánh Hồ Chí Minh, Eximbank, HSBC… để qua đĩ thấy được

các vấn đề khĩ khăn của Ngân hàng, của doanh nghiệp trong việc sử dụng các cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)