Xu thế phát triển sức sản xuất xã hội toàn cầu và khả năng kết hợp ñồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 65 - 66)

2.10. Bối cảnh quốc tế chủ yếu tác ñộng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

2.10.1. Xu thế phát triển sức sản xuất xã hội toàn cầu và khả năng kết hợp ñồng

đồng thời cơng nghiệp hóa với tri thức hóa kinh tế ở các nước ñang phát triển

Khoa học - cơng nghệ được khẳng định khơng chỉ là lực lượng sản xuất trực tiếp, mà còn là lực lượng sản xuất quan trọng hàng ñầu, là nhân tố quyết ñịnh nhất trong việc khai thác sức sản xuất xã hội toàn cầu. Xu thế phát triển mạnh những lĩnh vực khoa học - cơng nghệ hàng đầu trong thế kỷ XXI sẽ dẫn ñến cuộc cách mạng ngành nghề mới trên thế giới, thúc đẩy xã hội lồi người chuyển từ thời đại cơng nghiệp sang thời ñại kinh tế tri thức.

Mặc dù nền kinh tế tri thức mới được định hình ở một số nước công nghiệp phát triển, song quá trình tri thức hóa kinh tế mang tính tồn cầu. ðiều này bắt nguồn từ ñặc ñiểm bản chất nhất của kinh tế tri thức, đó là tri thức và thơng tin lưu

động khơng biên giới, khiến nền kinh tế tri thức và thơng tin hoạt động trên cơ sở sức sản xuất toàn cầu, lấy toàn cầu làm thị trường. Sự phát triển sức sản xuất xã hội toàn như vậy tất yếu sẽ thúc đẩy các cơng ty xun quốc gia phát triển, kết nối sản xuất toàn cầu.

Nền sản xuất xã hội bước dần sang nền “sản xuất trí tuệ”, địi hỏi người lao động càng phải có trình độ khoa học, trình độ cơng nghệ, tay nghề cao, con người phải ñược ñào tạo và ñào tạo lại. Việc ñầu tư cho giáo dục ở các nước ngày càng lớn, ñồng thời việc ñầu tư cho nghiên cứu, triển khai (R&D) ñược tăng cường, nguồn nhân lực ngày càng có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng, ñã và ñang là ñộng lực mạnh của tăng trưởng kinh tế.

Nhờ tính tồn cầu của kinh tế tri thức mà quá trình chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức cũng xuất hiện ở các nước ñang phát triển. Kết hợp q trình cơng nghiệp hóa với q trình tri thức hóa, lấy cơng nghệ thơng tin thúc đẩy, dẫn dắt cơng nghiệp hóa, làm cho q trình cơng nghiệp hóa ở các nước đang phát triển có khả năng rút ngắn về mặt thời gian, nâng cao hiệu suất kinh tế, ñảm bảo các yêu cầu tăng trưởng cao, bền vững.

Nhân tố quyết ñịnh cho sự kết hợp hiệu quả q trình cơng nghiệp hóa với q trình tri thức hóa ở các nước ñang phát triển là cải cách mở cửa nền kinh tế, chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)