Vai trò của nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 62 - 65)

Tại đại hội VI của đảng (năm 1986) với quan ựiểm cần "Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật. Tôn trọng quy luật khách quan" và ựề cao nguyên tắc Ộựổi mới

kinh tế ựi đơi với ựổi mới chắnh trịỢ ựã tạo cho Việt Nam có sự ựổi mới tồn diện nền kinh tế ựất nước; ựưa Việt Nam thốt khỏi tình trạng ựói nghèo, đời sống kinh tế - xã hội có sự chuyển biến tắch cực; vị thế của Việt Nam ngày càng ựược nâng cao trong cộng ựồng quốc tế27.

Trong hơn 20 năm qua, Việt Nam tiếp tục có những ựổi mới mang tắnh chất tiệm tiến của đại hội VI, về cơ bản Việt Nam ựã vượt khỏi bẫy nghèo, trở thành nước có thu nhập trung bình thấp và quá trình cải cách chuyển sang kinh tế thị trường ựã ựạt ựược một số thành quả. Có thể nói, Việt Nam ựã hoặc sắp kết thúc giai ựoạn tăng trưởng ban ựầu. đây có thể xem là thành tựu song cũng có thể xem là thất bại, khi mà cần quá nhiều thời gian ựể ựạt ựược thành tựu này, làm cho nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tụt hậu so với các nước, nó chưa thể hiện được ý chắ ựẩy mạnh cải cách ựể ựưa kinh tế Việt Nam phát triển nhanh.

Sau thời gian tăng trưởng kinh tế tương ựối nhanh, nền kinh tế Việt Nam ựã xuất hiện những vấn ựề cốt lõi cản trở sự phát triển, làm cho kinh tế phát triển kém hiệu suất; kết hợp với yêu cầu của thời ựại dân tộc và trong ựiều kiện Việt Nam hội nhập mạnh vào nền kinh tế thế giới ựang thay ựổi nhanh thì vai trị của nhà nước Việt Nam thể hiện những bất cập.

- Năng lực ựiều hành nền kinh tế của Chắnh phủ còn nhiều hạn chế, chưa thắch ứng kịp với một nền kinh tế hội nhập toàn cầu. Năng lực phân tắch, dự báo và hoạch ựịnh chắnh sách cịn yếu. Hiện nay, các cơ quan hoạch ựịnh chắnh sách của Việt Nam ựang bị phân tán, thiếu sự phối hợp, quá nhạy cảm trước sức ép chắnh trị và thiếu năng lực chuyên môn. Chắnh phủ Việt Nam cần xây dựng những cơ quan hoạch định, phân tắch chắnh sách chuyên nghiệp và có trách nhiệm, có khả năng phản ứng nhanh chóng và hiệu quả trước những thay ựổi trong nền kinh tế nội ựịa và toàn cầu.

Bảng 2.14: Một số chỉ báo cơ bản về hiệu quả và hiệu lực ựiều hành

của bộ máy nhà nước Việt Nam28

2004 2005 2006 2007

Hiệu lực của bộ máy chắnh phủ -0,43 -0,29 -0,38 -0,41 Chất lượng khung khổ pháp luật -0,49 -0,57 -0,58 -0,43

Hiệu lực thực thi -0,53 -0,51 -0,41 -0,50

Kiểm soát tham nhũng -0,79 -0,77 -0,75 -0,69

Nguồn: Kauman và cộng sự (2007)

- Mặc dù có nhiều cải cách hành chắnh, cải thiện khung khổ pháp luật nhưng cho ựến nay bộ máy nhà nước Việt Nam vẫn còn quá cồng kềnh, quan liêu, chưa hiệu quả, hệ thống văn bản pháp luật chồng chéo và chưa ựi vào cuộc sống. Tình trạng tham nhũng tràn lan và mang tắnh hệ thống ựã thực sự là quốc nạn cản trở sự của ựất nước. Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) xếp hạng tham nhũng Việt Nam thứ 121 trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Bảng 2.15: Xếp hạng chỉ số nhận thức tham nhũng của Việt Nam và các nước

2005 2006 2007 2008 điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng điểm Xếp hạng Singapore 9,4 5 9,4 5 9,3 4 9,2 4 Nhật Bản 7,3 21 7,6 17 7,5 17 7,3 18 đài Loan 5,9 32 5,9 34 5,7 34 5,7 39 Hàn Quốc 5,0 40 5,1 42 5,1 43 5,6 40 Malaysia 5,1 39 5,0 44 5,1 43 5,1 47 Trung Quốc 3,2 78 3,3 70 3,5 72 3,6 72 Thái Lan 3,8 59 3,6 63 3,3 84 3,5 80 Việt Nam 2,6 107 2,6 111 2,6 123 2,7 121 Indonesia 2,2 137 2,4 130 2,3 143 2,6 126 Philippines 2,5 117 2,5 121 2,5 131 2,3 141 Lào 3,3 77 2,6 111 1,9 168 2,0 151 Campuchia 2,3 130 2,1 151 2,0 162 1,8 166 Myanmar 1,8 155 1,9 160 1,4 179 1,3 178 Tổng số quốc gia, lãnh thổ 158 163 179 180

Nguồn: Transparency International

28 Các tổ chức khác nhau ựo lường các chỉ báo về công tác ựiều hành theo các cách khác nhau. Vắ dụ, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ựo lường chỉ số chất lượng khung khổ pháp luật bằng cách ựánh giá các chắnh sách thương mại, môi trường cạnh tranh và các thị trường. Kaufman và cộng sự (2007) sử dụng kết quả ựánh giá của 35 tổ chức quốc tế khác nhau. Các chỉ báo có giá trị lớn hơn 0 (từ 0 ựến 10) thể hiện chất lượng khung pháp luật tốt và ngược lại.

Một nghiên cứu gần ựây của Ngân hàng Thế giới ựã ựánh giá chất lượng quản trị quốc gia của chắnh phủ 212 nước và vùng lãnh thổ dựa trên sáu tiêu chắ: tắnh hiệu năng của chắnh phủ, chất lượng chắnh sách và hoạt ựộng ựiều tiết, thượng tôn pháp luật, tham nhũng, tiếng nói và trách nhiệm giải trình, ổn định chắnh trị. Ngoại trừ tiêu chắ về ổn ựịnh chắnh trị, ựiểm của Việt Nam về năm tiêu chắ cịn lại ựều thấp hơn so với các nước ở đông Á và đông Nam Á (trừ Indonesia). Sự suy giảm về ựiểm số chỉ chứng tỏ rằng mặc dù trên thực tế có thể Việt Nam ựã có những tiến bộ ựáng kể về phương diện quản trị quốc gia, thế nhưng các nước khác trong khu vực tiến bộ cịn nhanh hơn29.

Trước thực trạng ựó, địi hỏi Nhà nước Việt Nam phải có một ựổi mới cơ bản, toàn diện, xây dựng một hệ thống cơ chế hồn chỉnh hơn, quy mơ rộng hơn và phức tạp nhưng vững chắc so với giai ựoạn tăng trưởng ban ựầu ựể làm tiền ựề cho giai ựoạn phát triển bền vững. đặc biệt khi kinh tế hội nhập mạnh vào thị trường thế giới, nhiều vấn ựề phức tạp phát sinh địi hỏi có cơ chế hữu hiệu ựể tận dụng cơ hội mới và ựể ngăn ngừa bất ổn ựịnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)