2.10. Bối cảnh quốc tế chủ yếu tác ñộng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam
2.10.2. Xu thế phát triển thể chế kinh tế thế giới
Thể chế kinh tế thế giới được hình thành và thay ựổi thắch ứng với sự phát triển của sức sản xuất toàn cầu, của phân công quốc tế và của kinh tế thị trường. đến năm 2020, thể chế kinh tế thế giới sẽ phát triển theo các xu thế: thị trường hóa thể chế kinh tế của nhà nước; quốc tế hóa thể chế kinh tế của các nước; liên kết, nhất thể hóa khu vực và nhất thể hóa kinh tế thế giới.
- Xu thế thị trường hóa thể chế kinh tế của các nước. Thể chế kinh tế của từng nước có sự ựiều chỉnh cho phù hợp với q trình chuyển biến từ nền kinh tế cơng nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Chế ựộ sở hữu, hình thức tổ chức và cơ chế quản lý của xắ nghiệp ựược tiến hành cải cách theo hướng làm cho nó ngày càng hiệu quả
hơn, linh hoạt hơn và có tắnh ựàn hồi hơn. đồng thời, tư tưởng, phương châm, chắnh sách chỉ ựạo của Chắnh phủ ựối với quản lý vĩ mô cũng ựược ựiều chỉnh, cải cách. đi ựôi với việc về mặt tổng thể nới lỏng và xóa bỏ sự hạn chế, phát huy ựầy ựủ hơn vai trò của cơ chế thị trường, ựồng thời tăng cường vai trò của Nhà nước ựối với một số lĩnh vực quan trọng nào ựó.
- Xu thế quốc tế hóa thể chế kinh tế của các nước. Các nước sẽ chuyển sang thể chế kinh tế thị trường mở cửa. điều này có nghĩa là các nước gắn bó chặt chẽ hơn với thị trường thế giới.
- Xu thế liên kết, nhất thể hóa kinh tế khu vực. Cộng ựồng kinh tế châu Âu, Khu vực tự do Bắc Mỹ, Liên kết kinh tế đông Á sẽ trở thành sẽ trở thành hạt nhân của việc mở rộng nhất thể hóa kinh tế khu vực, ngày càng nâng cao trình ựộ thể chế hóa kinh tế khu vực.
- Xu thế nhất thể hóa kinh tế thế giới. Nó chủ yếu chịu sự thúc ựẩy của WTO và IMF thông qua các cam kết của các nước thành viên.
Diễn biến của thể chế kinh tế thế giới sẽ làm nảy sinh các ảnh hưởng to lớn và quan trọng ựối với sự phát triển tổng thể nền kinh tế thế giới. Thứ nhất, thúc ựẩy phân công quốc tế. điều này dẫn ựến kết cấu sản xuất trên thế giới thay ựổi. Thứ hai, nâng cao hiệu suất của toàn bộ nền kinh tế thế giới do các nguồn lực của thế giới ựược sắp xếp tối ưu hơn. Thứ ba, tăng nhanh sự tăng trưởng của kinh tế thế giới. Thứ tư, tạo ra sự phát triển không cân bằng của kinh tế thế giới. Thứ năm, giảm bớt sự xáo ựộng của kinh tế thế giới.