Yếu tố nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 39 - 43)

Ngày nay người ta nhìn nhận, vai trị của nguồn nhân lực không chỉ ựơn thuần là phương tiện, là một nguồn lực cho sự phát triển giống như những nguồn lực vật chất khác mà con người, nguồn nhân lực thực sự trở thành mục tiêu của sự phát triển, với phương châm hành ựộng Ộphát triển vì con ngườiỢ. Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao là tiền ựề vững chắc, quyết ựịnh ựến tốc ựộ phát triển kinh tế - xã hội, tăng năng suất lao ựộng.

Nhận thức rõ về vai trò, vị trắ của nguồn nhân lực ựối với phát triển và phồn vinh của ựất nước, đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước luôn khẳng ựịnh xây dựng ựất nước trở thành Ộdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhỢ và ựược cụ thể hóa bằng ựịnh hướng Ộnâng cao dân trắ, giáo dục và ựào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của ựất nướcỢ7.

Theo số liệu ựiều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, Việt Nam có khoảng 85,7 triệu dân, ựứng thứ ba ở khu vực đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới. Nguồn nhân lực Việt Nam ựược ựánh giá là dồi dào (phụ lục 6), giá rẻ, có khả năng nắm bắt nhanh chóng cơng nghệ ựược chuyển giao. Hơn thế nữa, Việt Nam ựang bước vào thời kỳ cơ cấu Ộkỷ nguyên dân số vàngỢ vừa ựem lại cơ hội cho phát triển kinh tế, vì đó có thể coi là một lợi thế dân số có khả năng giúp thăng hoa kinh tế. Song, như lịch sử dân số các nước trên thế giới chỉ ra, ựây là một giai ựoạn ựầy cơ hội và thách thức. Nếu giai ựoạn dân số vàng diễn ra trùng với thời kỳ kinh tế ổn ựịnh và cất cánh, ựồng thời hệ thống giáo dục thực hiện tốt chức năng chuẩn bị học vấn và nghề nghiệp cho lao ựộng, thì sự gia tăng nguồn nhân lực lao ựộng sẽ trở thành một ựộng lực mạnh mẽ của phát triển kinh tế. Ngược lại, nếu hệ thống kinh tế và giáo dục yếu kém, không ựáp ứng ựược sự bùng nổ nhân lực này, thì xã hội sẽ chứng kiến tình trạng thất nghiệp tràn lan trong giới trẻ, thiếu việc làm, thiếu nhân lực ựược ựào tạo, dẫn ựến tệ nạn và mất ổn ựịnh xã hội.

Bảng 2.1: Tổng tỷ suất phụ thuộc8 về dân số của Việt Nam và một số nước trong khu vực (1960-2050) đơn vị tắnh: % Năm Nhật Bản Singa- Pore Hàn Quốc Trung Quốc Thái Lan Việt Nam Indo- nesia Malay- Sia Philip- pines 1960 56 83 83 78 90 78 76 95 96 1965 47 86 87 80 94 93 80 98 97 1970 45 73 83 79 92 96 83 92 93 1975 47 59 71 78 85 92 81 85 90 1980 48 47 61 67 75 88 78 75 86 1985 47 42 52 55 64 82 72 74 83 1990 44 37 45 50 56 78 66 67 79 1995 44 40 41 48 50 72 60 66 74 2000 47 41 39 46 47 63 56 61 70 2005 51 39 39 42 45 53 52 59 64 2010 56 34 38 40 44 46 49 53 58 2015 64 35 38 40 43 45 46 50 53 2020 68 42 40 44 44 45 45 49 51 2025 70 54 46 46 45 45 44 50 49 2030 73 68 54 50 48 45 44 51 48 2035 79 77 61 56 52 46 46 50 47 2040 89 79 69 61 56 48 48 50 46 2045 95 77 75 63 59 52 51 50 47 2050 98 76 79 64 62 56 54 52 49

Nguồn: United Nations (2003)

Trắch lại từ: Bùi Thế Cường (2004), ỘKỷ nguyên dân số vàng ở Việt Nam: một ựại lượng cho bài

toán phát triển?Ợ Báo cáo tại hội thảo ỘChiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tếỢ tại Viện Chiến lược phát triển.

Nguồn nhân lực Việt Nam có cơ cấu trẻ, song ựang bắt ựầu chuyển dần sang quá trình Ộlão hóaỢ. Tỷ trọng số người trẻ ựã bắt ựầu giảm khá nhanh và theo ựó tỷ trọng nhóm trung niên tăng.

Bảng 2.2: Cơ cấu lực lượng lao ựộng theo nhóm tuổi

đơn vị tắnh: % 1996 2000 2003 2005 Tổng số 100 100 100 100 15-24 25,9 21,8 21,5 21,2 25-34 29,3 27,8 26,7 24,3 35-44 23,9 27,8 27,4 27,2 45-54 11,4 15,0 17,2 19,2 55-59 4,0 3,3 3,5 4,4 >= 60 5,5 4,3 3,7 3,8

Nguồn: điều tra lao ựộng - việc làm 1/7 hàng năm;

8 Tổng tỷ suất phụ thuộc về dân số: Số người trong ựộ tuổi (0-14 tuổi) cộng với số người 65 tuổi trở lên, chia cho số người trong ựộ tuổi (15-64 tuổi). Dân số học gọi Ộkỷ nguyên dân số vàngỢ khi tổng tỷ suất phụ thuộc ở mức dưới 50%.

Tình trạng thể lực chung của người Việt Nam ựã ựược cải thiện ựáng kể (tuổi thọ liên tục tăng và ở mức khá cao, tỷ suất chết thấp, tỷ lệ mắc các bệnh phổ biến ựã giảm dần). Tuy nhiên, tầm vóc và thể lực người Việt Nam còn khá nhiều hạn chế; so với yêu cầu thực hiện CNH, HđH và so với các nước trong khu vực và nhiều nước trên thế giới, tình trạng thể lực của người Việt Nam còn thấp kém, ựặc biệt là trong các nhóm tuổi 6-209.

Trình độ học vấn và trình độ chun mơn của nguồn nhân lực ựã tăng lên nhưng nhìn chung cịn thấp và có sự khác biệt rất lớn giữa thành thị - nông thôn và các vùng (phụ lục 7, 8). Cơ cấu ựội ngũ lao ựộng ựã qua ựào tạo theo cấp trình độ cịn bất hợp lý, rất thiếu công nhân và nhân viên kỹ thuật. Tình trạng Ộthừa thầy thiếu thợỢ vẫn diễn ra khá gay gắt. Phân bố nguồn nhân lực theo vùng cũng ựang mất cân ựối.

Theo ựánh giá của các chuyên gia nước ngoài, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam còn thấp trong so sánh quốc tế10. Tắnh theo chỉ số ựánh giá tổng hợp về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực thì Việt Nam chỉ ựạt 3,2/10 ựiểm, thuộc vào nhóm yếu kém nhất (trong khi Singapore dẫn ựầu các quốc gia ựược khảo sát với 8,4/10 ựiểm), xếp thứ 11 trong số 12 quốc gia Châu Á ựược so sánh, chỉ ựứng trên Indonesia và kém xa so với Philippines, Thái Lan và Malaysia. Về từng khắa cạnh cụ thể như sau: Chất lượng của hệ thống giáo dục: Việt Nam ựược 3,25 ựiểm, ựứng thứ 10/12 nước và vùng lãnh thổ (cao nhất là Hàn Quốc, ựạt 8,0 ựiểm); Mức ựộ sẵn có về lao ựộng sản xuất chất lượng cao: Việt Nam ựược 3,25 ựiểm, ựứng thứ 11/12 nước và vùng lãnh thổ (cao nhất là Nhật Bản, ựạt 8,0 ựiểm); Sự thành thạo của lao ựộng trình độ cơng nghệ cao: Việt Nam ựược 2,50 ựiểm, ựứng thứ 11/12 nước và vùng lãnh thổ, tương ựương với Indonesia (cao nhất là Singapore, ựạt 7,83 ựiểm); Mức ựộ sẵn có về cán bộ quản lý kinh tế chất lượng cao: Việt Nam ựược 2,75 ựiểm, ựứng thứ 10/12 nước và vùng lãnh thổ, xếp trên Thái Lan và Indonesia (cao nhất là

9 Theo ựánh giá của Viện Khoa học thể dục - thể thao, so với thể lực của thanh thiếu niên các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Indonesia thì thể chất người Việt Namtừ 6-20 tuổi cịn kém hơn về chiều cao, cân nặng, sức mạnh, sức bền và chỉ tương ựương về sức nhanh, sự khéo léo và mềm dẻo.

10 Tắnh tốn của công ty nghiên cứu rủi ro chắnh trị và kinh tế trong tài liệu của Dự án Hỗ trợ kỹ thuật kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục. Các nền kinh tế có chất lượng lao ựộng dưới 3,5 đều có nguy cơ mất sức

Hàn Quốc, ựạt 7,50 ựiểm); Mức ựộ sẵn có về cán bộ hành chắnh chất lượng cao: Việt Nam ựược 3,50 ựiểm, ựứng thứ 10/12 nước và vùng lãnh thổ, cao hơn Thái Lan và Indonesia (cao nhất là Hàn Quốc, ựạt 8,0 ựiểm); và sự thành thạo về tiếng Anh: Việt Nam ựược 2,62 ựiểm, ựứng ở vị trắ thấp nhất (12/12 nước và vùng lãnh thổ, cao nhất là Singapore với 8,63 ựiểm).

Thực tế sau thời gian gia nhập WTO cho thấy Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng hội nhập về phương diện nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực với trình ựộ chun mơn kỹ thuật phù hợp cịn thiếu trầm trọng, không chỉ ựối với loại lao ựộng cao cấp như cán bộ quản lý và ựiều hành, công nghệ thơng tin, tài chắnh ngân hàng mà thậm chắ là cả cơng nhân với tay nghề trung bình để làm việc trong các ngành Việt Nam có lợi thế so sánh như may mặc, da, giày, lắp ráp hàng ựiện tử. đối với người lao ựộng làm việc trong các ngành công nghiệp ựịnh hướng xuất khẩu, ựó chỉ là việc gia cơng, lắp ráp máy móc với trình độ lao ựộng kỹ năng trung bình với mức lương không cao, không ựủ chu cấp cả gia đình và có khoản tiết kiệm nhỏ. Nếu tiếp tục duy trì cách làm như hiện nay, Việt Nam sẽ rơi vào bẫy chi phắ và thu nhập thấp.

Ngoài ra, nguồn nhân lực cần ựược tiếp cận với góc nhìn khác hơn là năng lực xã hội hay vốn xã hội11. Theo Trần Văn Thọ (1997) có thể chia xã hội thành năm giới: giới lãnh ựạo chắnh trị, giới quan chức, giới lãnh ựạo kinh doanh hoặc nhà kinh doanh, giới tri thức và giới lao ựộng. để có năng lực xã hội thì mỗi giới phải có những tố chất cần thiết và xã hội phải có các cơ chế cần thiết ựể các giới kết nối với

11 Theo Trần Văn Thọ (1997), Năng lực xã hội là một sức mạnh nội sinh, tổng hợp của toàn xã hội có khả

năng tổ chức các cơ chế tiên tiến ựể kinh tế phát triển.

Tố chất cần thiết của nhà lãnh ựạo chắnh trị là năng lực lãnh ựạo, là khả năng hình thành sự nhất trắ cao của

toàn dân và nhất là ý thức trách nhiệm cao trong việc tạo cơ chế, ựiều kiện ựể khơi dậy các tiềm năng của ựất nước, trong đó có cả phương châm trọng dụng nhân tài; Tố chất cần thiết của quan chức là năng lực quản lý hành chắnh, năng lực nghiệp vụ cao và tác phong ựạo ựức: cần kiệm - liêm chắnh - chắ cơng - vơ tư; Tố chất

cần thiết của doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp, trong ựó có tinh thần mạo hiểm, không sở rủi ro trong

ựầu tư, tinh thần và nổ lực khám phá thị trường mới, nguyên liệu mới, công nghệ và phương thức quản lý mới; Tố chất ựòi hỏi ở trắ thức là sự quan tâm cao ựộ vào các vấn ựề hiện thực của kinh tế, xã hội và nổ lực nghiên cứu, tìm tịi các biện pháp góp phần cải thiện xã hội, góp phần làm cho kinh tế phát triển; và tố chất

cần thiết của giới lao ựộng là trình độ giáo dục ngày càng cao, kỹ năng, năng lực chuyên môn ngày càng

ựược bồi dưỡng và sự hăng say làm việc với tinh thần trách nhiệm. Các tố chất này phần lớn do cơ chế, chắnh sách tạo nên.

nhau thành một sức mạnh tổng hợp. Theo cách tiếp cận này, hiện nay năng lực xã hội của Việt Nam còn rất hạn chế.

đào tạo nguồn nhân lực ựang là nút thắt cổ chai, có ảnh hưởng nghiêm trọng ựến chất lượng phát triển kinh tế và xã hội. Thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng xảy ra trong tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề và cấp trình ựộ. Báo ựộng chất lượng giáo dục và ựào tạo cả trong giáo dục phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao ựẳng, ựại học và trên ựại học. Thiếu hụt nguồn nhân lực ựang là cản trở lớn cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa đất nước, thu hút ựầu tư và sử dụng vốn ựầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng cũng là nguyên nhân gây ra vị trắ yếu kém trong cạnh tranh quốc tế và sự chậm trễ trong quá trình thực hiện các cải cách trong nước.

đào tạo nguồn nhân lực ựáp ứng ựược yêu cầu thị trường là ựiều kiện tiên quyết ựể Việt Nam tận dụng cơ hội phát triển ựang mở ra. Ngành nghề ựào tạo phù hợp ựể người lao động có thể chuyển từ lĩnh vực có năng suất lao ựộng và thu nhập thấp sang lĩnh vực có năng suất, thu nhập cao và ổn ựịnh. điều này có nghĩa là hệ thống giáo dục và ựào tạo ở Việt Nam cần phải thay ựổi ựể có thể ựáp ứng ựúng nhu cầu về nguồn nhân lực của thị trường. Các thay ựổi này sẽ làm cho người lao ựộng sau khi ựào tạo có được việc làm ổn ựịnh với thu nhập ựảm bảo cho cuộc sống. đây cũng chắnh là động cơ ựể thúc ựẩy học hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh tế xã hội việt nam đến năm 2020 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)