2.10. Bối cảnh quốc tế chủ yếu tác ñộng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam
2.10.4. Xu thế tăng trưởng tổng thể nền kinh tế thế giới
Nhìn chung, xu thế tăng tăng trưởng tổng thể nền kinh tế thế giới. Tốc ựộ tăng trưởng của các nước ựang phát triển tương ựối nhanh, còn các nước phát triển thì tương ựối chậm. điều này sẽ tạo ựịa vị kinh tế của các nước ựang phát trỉển sẽ lên cao và kinh tế thế giới sẽ phát triển theo hướng ựa trung tâm, ựa cực.
Bảng 2.18: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thế giới
đơn vị tắnh: % Toàn bộ nền kinh tế thế giới Các nước phát triển Các nước ựang phát triển 1965-1980 4,1 3,6 6,1 1993-1995 3,6 2,8 5,8 1995-2010 4,0 3,0 6,0 2010-2020 3,5 2,5 5,0 2020-2050 2,6 2,0 3,0
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều cơng trình dự báo kinh tế thế giới của các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế (IMF, WB);
Trắch từ Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên ựầu thế kỷ XXI, Nxb Thế giới
Trình ựộ tiết kiệm của nền kinh tế ựược nâng cao thêm một bước. Nếu lấy tỷ lệ ựóng góp của nhân tố khoa học - cơng nghệ trong tăng trưởng kinh tế ựể ựo trình độ tiết kiệm thì sự tăng trưởng của nền kinh tế ngày càng dựa nhiều vào tiến bộ khoa học - công nghệ và ngày càng ắt dựa vào sự ựầu tư của các yếu tố sức lao ựộng, nguyên vật liệu.
2.10.5. Xu hướng năng lượng thế giới
Theo ựánh giá của cơ quan năng lượng quốc tế (IEB), sẽ khơng có nguy cơ thiếu hụt tuyệt ựối các nguồn năng lượng trên toàn thế giới. Nguồn năng lượng của trái ựất sẽ vẫn ựáp ứng ựủ cho việc gia tăng nhu cầu trên thế giới ắt nhất trong vòng ba thập niên của thế kỷ XXI. Phần lớn năng lượng tiêu dùng vẫn là các loại nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ32, khắ ga, than ựá). Việc ựảm bảo chắc chắn nguồn năng lượng cho nhân loại lâu dài là vấn ựề nên các nước đều mong tìm nguồn năng lượng mới thay thế nguồn năng lượng truyền thống tuy nhiên trình ựộ lực lượng sản xuất và tiến bộ kỹ thuật hiện tại chưa cho phép ựảm bảo an tồn. điều ựó địi hỏi các nhà
hoạch ựịnh chắnh sách ở các quốc gia, các tổ chức và các thể chế quốc tế cần quan tâm nhiều hơn tới vấn ựề năng lượng toàn cầu và giải quyết vấn ựề này một cách tồn diện, có sự phối hợp. Phải phát triển các kế hoạch ở trình ựộ cao nhất ựể ngăn ngừa những tình trạng khẩn cấp về năng lượng trong tương lai.
2.10.6. Xu hướng phát triển nông nghiệp và thị trường lương thực thế giới
Các chuyên gia của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) nhận ựịnh rằng, trong tương lai lâu dài, kinh tế nông nghiệp thế giới có khả năng ựáp ứng nhu cầu lương thực - thực phẩm của nhân loại. Yếu tố công nghệ tạo nên lợi thế rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, Tổ chức Nông lương của Liên Hiệp Quốc (FAO) cũng ựã ựưa ra những cảnh báo khủng hoảng thiếu lương thực; xuất phát từ các nước ngày càng thiếu quan tâm hơn trong vấn ựề an ninh lương thực, do tác ựộng của q trình đơ thị hóa q cao, do sản xuất nông nghiệp đã khơng theo kịp những thay ựổi về khối lượng và kết cấu nhu cầu lương thực.
2.10.7. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế và các vấn ựề an ninh phi truyền thống
(môi trường, ma tuý, ựói nghèo, dịch bệnh) ựang là nguy cơ lớn ựối với sự phát triển của kinh tế thế giới và ngày càng trở thành các mối quan tâm toàn cầu.
Kết luận chương 2
Việt Nam ựã có bước tăng trưởng nhanh trong thời gian dài, thốt ra khỏi nhóm nước thu nhập thấp. Tuy nhiên, Việt Nam ựang ựứng trước cơ hội, thách thức to lớn, địi hỏi phải có sự ựổi mới triệt ựể, tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế ựể vươn lên thành một nước giàu. Qua việc phân tắch một số yếu tố chủ yếu tác ựộng ựến phát triển kinh tế - xã hội, chúng ta có thể rút những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam như sau:
điểm mạnh
- Việt Nam nằm trong khu vực kinh tế năng ựộng nhất của thế giới, lại có vị trắ ựịa lý thuận lợi và có nhiều tiềm năng ựể phát triển kinh tế biển.
- Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, chịu khó, có khả năng nắm bắt nhanh và tinh thần sáng tạo. Dân số ựang bước vào thời kỳ dân số vàng.
- Kinh tế Việt Nam có tốc ựộ tăng trưởng tương ựối nhanh trong cả giai ựoạn dài, tạo ựiều kiện nâng cao ựời sống của người dân và giảm nghèo.
- Ổn ựịnh chắnh trị, ựã phát triển nhanh các mối quan hệ kinh tế quốc tế; ựặc biệt sự kiện gia nhập WTO (tháng 11/2006) tạo ựiều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.
- Thể chế kinh tế thị trường ngày càng hoàn thiện, ựáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng cao.
điểm yếu
- Chưa tạo các ựiều kiện thuận lợi ựể kịp thời khai thác tốt vị trắ địa lý chiến lược sớm ựưa Việt Nam trở thành một mắc xắch quan trọng trong phát triển kinh tế của khu vực và toàn cầu.
- Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển và tạo ra sự ựột phá trong phát triển kinh tế của ựất nước.
- Kinh tế của Việt Nam vẫn ựang tăng trưởng dưới mức tiềm năng và quy mô nền kinh tế còn nhỏ. Chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế là ựáng cảnh báo khi mà nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn nhưng hiệu quả sử dụng vốn thấp, năng suất lao ựộng tăng chậm, trình độ cơng nghệ lạc hậu và còn khoảng cách xa so với các nước.
- Cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, bất cập và chưa có sự thay ựổi về chất. Việt Nam tham gia vào những cơng ựoạn sản xuất có giá trị tăng thêm thấp trong chuỗi giá trị toàn cầu. Khu vực kinh tế nhà nước có nhiều ưu ựãi nhưng hiệu quả ựầu tư thấp. Lao ựộng nông nghiệp chiếm tỷ trọng hơn phân nữa trong tổng lao ựộng. Mối liên kết giữa các vùng lãnh thổ còn yếu, chồng chéo và lãng phắ.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa ựồng bộ, cục bộ và chưa ựạt tiêu chuẩn ựã trở thành trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
- Việc thực thi pháp luật còn yếu kém, thủ tục hành chắnh rườm rà gây cản trở cho sự
phát triển kinh tế.
- Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Tốc ựộ cải cách của Việt Nam chậm hơn so với các nước.
- Chắnh sách phúc lợi, an sinh xã hội còn nhiều bất cập, chưa thực sự là công cụ hữu hiệu trong bảo trợ cho người dân khỏi những rủi ro ựối với mức sống của họ, giúp giảm nghèo và bất bình ựẳng kinh tế.
Cơ hội
- Xu thế chủ ựạo của thế giới là hịa bình và phát triển, ựối thoại và hợp tác nên ựiều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào q trình tồn cầu hóa, phân cơng lao ựộng quốc tế ựể thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước. - Thế giới ựang bước vào thời kỳ mở ựầu thời ựại tri thức hóa kinh tế toàn cầu. Việt Nam với lợi thế của nước ựi sau có cơ hội lớn ựể tiến nhanh ựạt trình ựộ tiên tiến nếu biết nắm bắt và tận dụng các cơ hội.
- Xu thế gia tăng các liên kết kinh tế quốc tế giúp mở rộng thêm các quan hệ kinh tế, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
- Nhiều nước lớn trên thế giới luôn xem Việt Nam là ựối tác chiến lược trong quan hệ kinh tế quốc tế nên cần tận dụng ựể ựẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế.
Thách thức
- Việt Nam có nguy cơ tiếp tục tụt hậu xa hơn nữa so với các nước trong khu vực; rơi vào bẫy thu nhập trung bình.
- Thiếu quyết tâm ựổi mới triệt ựể khi mà nền kinh tế đã thốt khỏi nhu cầu cấp bách giải quyết đói nghèo. Chưa tạo nên sự ựồng thuận sâu rộng trong xã hội ựể ựẩy ựất nước ựến sự giàu có, phồn vinh.
- Yếu kém trong năng lực ựiều hành của Chắnh phủ. Mà trên hết là nạn tham nhũng một cách tràn lan, có hệ thống ựã làm suy yếu vai trò của nhà nước.
- Việt Nam vẫn bị xem là nền kinh tế phi thị trường (không muộn hơn 31/12/2018) nên trong quan hệ thương mại quốc tế sẽ gặp nhiều bất lợi.
- Môi trường ngày càng suy thoái dù Việt Nam sớm đã có nhận thức và có văn bản pháp luật ựể bảo vệ, tuy nhiên tắnh thực thi không cao. Bên cạnh đó, những biến ựổi khắ hậu toàn cầu ngày càng trở nên phức tạp và tác ựộng trực tiếp ựến phát triển, tồn vong của ựất nước.
Chương 3:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM đẾN NĂM 2020
Trên nền tảng cơ sở lý luận ở chương 1 và các phân tắch đánh giá ở chương 2,
ở chương 3 sẽ ựề xuất tư tưởng, mục tiêu, các nhiệm vụ chủ yếu và cách thức tổ
chức thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam ựến năm 2020.
3.1. Tư tưởng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ựến 2020
Xuất phát từ phân tắch các yếu tố nguồn lực trong nước và quốc tế như trên, trong giai ựoạn 2010-2020 nền kinh tế Việt Nam phấn ựấu chuyển sang giai ựoạn mới về chất so với hiện nay, tạo cơ sở ựể ựất nước tiếp tục phát triển mạnh trong giai ựoạn tiếp theo. Việt Nam cần tăng tốc, phát triển bền vững, chất lượng, hiệu quả và hội nhập thành công; từng bước xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Vì vậy, theo tác giả chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai ựoạn 2010-2020 nên lấy tên là ỘChiến lược hưng thịnh quốc giaỢ.
3.2. Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ựến 2020
3.2.1. Mục tiêu tổng quát
đẩy mạnh công cuộc ựổi mới, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, ựưa ựất nước tiến nhanh, vững chắc và hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới. Nâng cao hiệu quả, từng bước hiện đại hóa nền kinh tế, tránh rơi vào Ộbẫy thu nhập trung bìnhỢ. Mục tiêu ựến năm 2020 Việt Nam gia nhập nhóm nước các nền kinh tế cơng nghiệp mới.
3.2.2. Mục tiêu cụ thể
- GDP trên ựầu người của Việt Nam ựạt mức trung bình của khối ASEAN và ựứng trong nhóm nước thu nhập trung bình của khu vực (bao gồm Trung Quốc và ASEAN4: Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines).
- GDP/người ựạt 2.500 - 3.000 USD.
- Năng suất lao ựộng đóng góp trên 80% vào tăng trưởng GDP.
- Nâng cao vị trắ trong chuỗi giá trị toàn cầu. Việt Nam phải trở thành một mắt xắch quan trọng trong chuỗi giá trị gia tăng của đông Á.
- Xây dựng một số mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh toàn cầu. Tỷ lệ hàng chế tác chiếm ắt nhất là 75% lượng xuất khẩu. Tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghệ cao chiếm khoảng 30% trong tổng xuất khẩu hàng chế tác.
- Thiết lập các ngành phụ trợ. Việt Nam thiết lập một mạng lưới sản xuất trong khu vực với miền Nam Trung Quốc và khu vực khác của ASEAN, xuất khẩu một số linh phụ kiện cho họ và mua một số ựầu vào của họ. Mức ựộ nội ựịa hoá tối ưu cần phải ựược xác ựịnh trên quan ựiểm chiến lược.
- Tỷ trọng công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trong GDP là 40 - 45%; 10%; 45 - 50%; tỷ trọng các sản phẩm và dịch vụ công nghệ cao chiếm 30 - 35%.
- Tỷ trọng lao động nơng nghiệp chiếm 25-30% tổng lao ựộng, lao ựộng phi nông nghiệp truyền thống 45-50% và lao ựộng tri thức 15-20%. Có ắt nhất 70% số lao ựộng ựầu vào có kỹ năng ựược cung cấp từ trong nước, chỉ những lao ựộng yêu cầu có kỹ năng ựặc biệt mới phải lấy từ nước ngoài.
- Rút ngắn khoảng cách về khoa học và công nghệ; ựủ khả năng ứng dụng các cơng nghệ hiện ựại, tiếp cận trình ựộ thế giới và tự phát triển trên một số lĩnh vực, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự ựộng hố. Tốc ựộ ựổi mới cơng nghệ khoảng 15-20%/năm.
- Việt Nam trở thành nền kinh tế có quy mơ trung bình nhưng là cường quốc xuất khẩu hàng ựầu ở một số sản phẩm công nghiệp và dịch vụ hiện ựại bằng chất lượng và tiếng tăm của sản phẩm, có năng lực cạnh tranh cao; có vai trị quan trọng và vị trắ nhất ựịnh trong hệ thống phân công lao ựộng quốc tế và khu vực.
- Xếp hạng chỉ số phát triển con người của Việt Nam vươn lên ựứng ở mức trung bình cao trong bảng xếp hạng phát triển con người toàn thế giới.
- Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo ựạt khoảng 60%, trong đó ựào tạo nghề ựạt 30 - 45%;
- Tỷ lệ dân số thành thị ựạt 50%, tương ựương mức trung bình của các nước NICs, NIEs;
- Thực hiện vượt thời hạn trước năm 2015 các mục tiêu thiên niên kỷ ựã cam kết với thế giới.
- Xóa hồn tồn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc tế xuống còn dưới 5% (chuẩn 2USD-PPP).
- Chỉ số Gini trong khoảng trên 0,3. - Tuổi thọ bình qn đạt 76-78 tuổi.
- Chăm lo sự bình ựẳng về giới, sự tiến bộ của phụ nữ; ựặc biệt chăm lo sự phát triển và tiến bộ của trẻ em.
3.3. Những phương hướng nhiệm vụ trọng yếu
3.3.1. Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ựáp ứng yêu cầu hưng thịnh
quốc gia và hội nhập quốc tế
Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng ựầu và là khâu ựột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển nguồn nhân lực phải hướng vào việc xây dựng ựội ngũ những người lao ựộng có phẩm chất và năng lực ngày càng cao với cơ cấu hợp lý về trình ựộ, ngành nghề và theo lãnh thổ. Coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng và tôn vinh nhân tài. Phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm của Nhà nước và toàn xã hội. đảm bảo công bằng xã hội trong phát triển nguồn nhân lực, quan tâm nhiều hơn ựến phát triển nguồn nhân lực các vùng kém phát triển và các bộ phận dân cư hiện cịn đang gặp nhiều khó khăn, thực hiện mục tiêu ựồn kết, ổn ựịnh xã hội và phát triển bền vững.
Mục tiêu tổng quát phát triển nguồn nhân lực Việt Nam ựến năm 2020 là có ựược ựội ngũ nhân lực ựạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ các nước tiên tiến trên thế giới; có cơ cấu trình ựộ, ngành nghề và vùng miền hợp lý, ựủ năng lực ựưa ựất nước nhanh chóng thốt khỏi tình trạng kém phát triển, không ngừng nâng cao năng lực canh tranh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, bảo ựảm an ninh, quốc phịng; con người Việt Nam ựược phát triển tồn diện về trắ tuệ, ý chắ, năng lực và ựạo ựức, có kiến thức và kỹ năng ựạt trình độ quốc tế, năng
ựộng, chủ ựộng, có năng lực tự học, tự ựào tạo cao, khả năng thắch nghi nhanh chóng với mơi trường không ngừng biến ựổi. đặc biệt, Việt Nam xây dựng ựược một bộ phận nhân lực ựỉnh cao trong các lĩnh vực quản lý (quản lý nhà nước, quản lý xã hội, hoạch ựịnh chắnh sách, quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh), khoa học và công nghệ, giáo dục và ựào tạo, văn hóa có ý nghĩa quyết ựịnh ựến sự phát triển