Bảo hiểm là nhu cầu tất yếu và khách quan của con ngƣời và ra đời trên thế giới từ rất lâu. Tuy nhiên ở Việt Nam, bảo hiểm nói chung và BHNT nói riêng ra đời rất muộn. Sự ra đời và phát triển của ngành bảo hiểm gắn liền với lịch sử của đất nƣớc.
Giai đoạn 1975:
Ở miền Nam, vào những năm 70, đã có một cơng ty BHNT ra đời có tên là “Cơng ty BHNT Hƣng Việt”. Công ty này triển khai đƣợc một số sản phẩm bảo hiểm nhƣ: BHNT trọn đời, bảo hiểm tử kỳ thời hạn 5 năm, 10 năm, 20 năm. Nhƣng công ty ở giai đoạn đầu triển khai nên chƣa có kết quả rõ rệt.
Giai đoạn 1975 – 2000:
Sau khi đất nƣớc thống nhất, Chính Phủ Cách Mạng lâm thời Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam ra tun bố đình chỉ hoạt động của các cơng ty bảo hiểm miền Nam Việt Nam, trong đó có cơng ty BHNT Hƣng Việt và tun bố thanh lý, giải thể các tổ chức bảo hiểm tƣ nhân.
Chính sách mở cửa năm 1987 đã tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm Việt Nam đƣợc học hỏi và tiếp cận với những kỹ thuật mới trên thế giới. Nhƣng lúc đó chƣa đủ điều kiện để triển khai vì tình hình xã hội nhƣ sau:
Thu nhập của ngƣời dân rất thấp, tỷ lệ nghèo đói cao Trình độ dân trí thấp
Kinh tế kém phát triển, tỷ lệ lạm phát cao Thị trƣờng tài chính chƣa phát triển
Chƣa có mơi trƣờng đầu tƣ
Các công ty bảo hiểm chƣa đƣợc phép hoạt động trong lĩnh vực đầu tƣ Chƣa có văn bản pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa công ty bảo hiểm với khách hàng
Đội ngũ tƣ vấn bảo hiểm chƣa đƣợc trang bị những kiến thức về nghiệp vụ BHNT.
Sau thời kỳ kinh tế đổi mới đƣợc 10 năm, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc với những thành tựu sau:
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức trung bình mỗi năm từ 6% đến 9% Môi trƣờng kinh tế - xã hội và pháp lý có nhiều thuận lợi hơn
Đời sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng cao (một bộ phận lớn trong quần chúng nhân dân bắt đầu có tích luỹ)
Đây là những nhân tố rất thuận lợi cho BHNT ra đời và phát triển tại Việt Nam. Năm 1996 Bảo Việt tiên phong thực hiện chủ trƣơng mở rộng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tới từng tầng lớp dân cƣ.
Sau nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm, từ 1994 đến nay có nhiều cơng ty bảo hiểm mới đƣợc cấp phép hoạt động. Có thể nói nghị định 100/CP ra đời là một bƣớc ngoặc có tính cách mạng đối với thị trƣờng BHNT Việt Nam. Nghị định đã thể hiện chủ trƣơng phát triển một nền kinh tế đa thành phần của nƣớc ta.
Tuy nhiên, xét về thực chất kể từ khi có sự ra đời của các cơng ty bảo hiểm 100% vốn nƣớc ngoài nhƣ:
Công ty BHNT Chinfon – Manulife (nay là Manulife) Công ty BHNT Prudential
Công ty BHNT Bảo Minh CMG (nay là Dai – ichi Life) Công ty BHNT quốc tế Mỹ AIA
Thị trƣờng BHNT nói riêng và bảo hiểm nói chung mới chấm dứt giai đoạn độc quyền nhà nƣớc về bảo hiểm và bắt đầu đi vào q trình phát triển có cạnh tranh.
09/12/2000 Quốc hội đã thơng qua luật kinh doanh bảo hiểm, tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam. Nhờ có luật kinh doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh bình đẳng hơn và đang thực sự là động lực thúc đẩy thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt là thị trƣờng BHNT.
Từ 2001 đến nay:
BHNT ra đời và phát triển cho đến nay đã đƣợc 10 năm, từ chỗ chỉ có Bảo Việt là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh BHNT, hiện nay thị trƣờng BHNT
Việt Nam đã phát triển sôi động và rất nhiều các cơng ty bảo hiểm nƣớc ngồi đầu tƣ và kinh doanh.
Tính đến cuối năm 2008, Việt Nam đã có những cơng ty bảo hiểm sau: Bảng 2.9: Thống kê công ty những BHNT tại Việt Nam
Tên công ty Năm thành lập Vốn điều lệ Xuất xứ
Cty Bảo Việt Nhân Thọ 2004 1.500 tỷ VNĐ Việt Nam Cty TNHH BHNT Prudential 1999 75 triệu USD Anh quốc Cty TNHH BHNT Manulife 1999 25 triệu USD Canada Cty TNHH BHNT quốc tế Mỹ AIA 2000 970 tỷ VNĐ Mỹ Cty TNHH BHNT Dai – ichi 2007 72 triệu USD Nhật bản
Cty TNHH BHNT ACE 2004 20 triệu USD Mỹ
Cty TNHH BHNT Prevoir 2005 600 tỷ VNĐ Pháp
Cty TNHH BHNT Cathay Life 2007 60 triệu USD Đài Loan Cty TNHH BHNT Korea Life 2008 60 triệu USD Hàn Quốc Cty TNHH BHNT Great Estern 2007 600 tỷ VNĐ Singapore Cty TNHH BHNT VCLI
(VCB – Sea bank- Cardif) 2008 600 tỷ VNĐ Liên doanh
(Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam)
Và hiện tại có nhiều cơng ty bảo hiểm lớn trên thế giới đặt văn phòng đại diện đang trong quá trình xét duyệt của Bộ Tài Chính. Điều này góp phần làm thị trƣờng BHNT Việt Nam trở nên sơi động hơn. Đó là dấu hiệu cho thấy một làn sóng đầu tƣ mạnh mẽ từ những tập đoàn lớn trên thế giới trong lĩnh vực BHNT trong tƣơng lai gần.
Những chuyển biến này cũng đã và sẽ nâng cao lòng tin của các nhà đầu tƣ quốc tế và khả năng đáp ứng nhu cầu về BHNT, giúp những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài an tâm hơn về sự cam kết mở cửa và tin tƣởng hơn vào một môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh ở Việt Nam. Mặt khác sự phát triển của thị trƣờng BHNT Việt Nam góp phần nâng cao năng lực của thị trƣờng bảo hiểm nội địa, thành lập thêm một kênh huy động vốn trong nhân dân. Có thể nói thị trƣờng BHNT Việt Nam đã thực sự hội nhập với thị trƣờng BHNT trên thế giới.
2.4.2 Thực trạng thị trƣờng BHNT Việt Nam: 2.4.2.1 Sản phẩm: 2.4.2.1 Sản phẩm:
Giống nhƣ quá trình phát triển của các thị trƣờng khác trên thế giới, đến nay sản phẩm chủ yếu của thị trƣờng BHNT Việt Nam vẫn là những sản phẩm truyền thống với 73% doanh thu khai thác mới và 87% số lƣợng hợp đồng chính có hiệu lực vào cuối năm 2007[6]. Về mặt số lƣợng có khoảng hơn 200 sản phẩm chính và gần 150 sản phẩm bổ trợ đang đƣợc cung cấp cho ngƣời tiêu dùng khách lãnh thổ Việt Nam.
Tỷ trọng này đã giảm trong thời gian với sự gia tăng của các sản phẩm mang tính bảo vệ và sản phẩm phi truyền thống. Trong thời gian gần đây sản phẩm liên kết đơn vị (unit life) và sản phẩm liên kết chung (universal life) đã đƣợc đƣa ra thị trƣờng và thu đƣợc nhiều kết quả tốt đáng chú ý.
2.4.2.2 Kênh phân phối:
Kênh phân phối qua đại lý đến nay vẫn là kênh phân phối chính, đóng góp khoảng 99% doanh thu khai thác mới. Đáng chú ý là sau mỗi giai đoạn phát triển “nóng” về số lƣợng đại lý với hiệu quả là “vào nhanh, ra nhanh”, trong thời gian gần đây các doanh nghiệp BHNT đã chú trọng đến chất lƣợng và tính chuyên nghiệp của nghề đại lý bảo hiểm.
Từ cuối 2004, tồn thị trƣờng có 100.000 đại lý hoạt động, đến cuối 2007 chỉ còn lại 70.000 đại lý hoạt động và năm 2008 là gần 72.000 đại lý hoạt động. Hiện tại, tính đến hết tháng 6 năm 2009 có 82.432 đại lý hoạt động trong đó số đại lý tuyển dụng mới tăng 345% so với cùng kỳ năm 2008 và có khuynh hƣớng tăng trƣởng đều.
Bên cạnh kênh phân phối qua đại lý, các doanh nghiệp BHNT cũng đã sử dụng thêm kênh bancassurance nhƣng đến nay kết quả của kênh phân phối này vẫn còn rất khiêm tốn, chiếm dƣới 1% tổng doanh thu khai thác mới.
Sau một khoảng thời gian, kênh phân phối phát triển một cách tràn lan, cùng với sự đào thải của thị trƣờng và sự quan tâm của chính phủ, lực lƣợng lao động trong lĩnh vực này dần đƣợc điều chỉnh về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng.
Nhằm nâng cao năng lực tài chính của các doanh nghiệp BHNT, Bộ Tài Chính đã có quyết định nâng cao mức vốn pháp định của doanh nghiệp BHNT từ 400 tỷ đồng đến 600 tỷ đồng. Đối với các doanh nghiệp đƣợc phép triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị thì u cầu về mức vốn điều lệ đã góp phải cao hơn mức vốn pháp định từ 200 tỷ trở lên và biên khả năng thanh toán phải cao hơn biên khả năng thanh toán tối thiểu 200 tỷ đồng… Và nhiều yếu tố khác để đảm bảo năng lực hoạt động của các công ty BHNT và quyền lợi của khách hàng chịu sự chi phối của nghị định 96, nghị định 102 (2007) do Bộ tài chính ban hành.
2.5 Phân tích mơi trƣờng nội bộ của cơng ty BHNT Cathay Việt Nam: 2.5.1 Phân tích tình hình tài chính của công ty BHNT Cathay Việt Nam: 2.5.1.1 Bảng cân đối kế tốn tóm tắt:
Bảng 2.10: Bảng cân đối kế tốn tóm tắt của Cathay Life Việt Nam (2008)
Đvt: ngàn VNĐ
Tài sản Ngày 31/12/2008
A.Tài sản ngắn hạn 214.635.527
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 55.443.256
II. Các khoản đầu tƣ ngắn hạn 114.747.000
III. Các khoản phải thu 30.402.317
IV. Tài sản ngắn hạn khác 5.042.954
B. Tài sản dài hạn 801.950.086
I. Tài sản cố định 33.380.581
1. Tài sản ngắn hạn hữu hình 10.430.597
2. Tài sản ngắn hạn vơ hình 22.949.984
II. Đầu tƣ dài hạn 737.560.519
III. Chi phí đầu tƣ xây dựng dở dang 4.424.634
IV. Tài sản dài hạn khác 26.584.352
Tổng cộng tài sản 1.016.585.613
Nguồn vốn Ngày 31/12/2008
A. Nợ phải trả 23.004.026
II. Dự phòng nghiệp vụ 6.271.869
III. Nợ dài hạn 1.187.380
B. Vốn đầu tƣ chủ sở hữu 993.581.587
I. Vốn điều lệ đã góp 966.240.000
II. Quỹ dự trữ bắt buộc 1.367.079
III. Lợi nhuận chƣa phân phối 25.974.508
Tổng cộng nguồn vốn 1.016.585.613
2.5.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt:
Chu kỳ kế toán từ ngày 21.11.2007 đến 31.12.2008
Bảng 2.11 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt (2008)
Chỉ tiêu Ngày 31/12/2008
Đvt: ngàn VNĐ
I. Tổng doanh thu 111.691.487
1. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm 9.787.426
2. Thu nhập về hoạt động tài chính 97.280.916
3. Doanh thu khác 4.623.143
II. Chi phí 73.379.574
1. Chi phí từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm 24.551.230
2. Chi phí hoạt động tài chính 8.288.526
3. Chi phí quản lý 40.496.684
4. Chi phí khác 43.134
III. Lợi nhuận trƣớc thuế thu nhập doanh nghiệp 38.311.913
IV. Dự phòng đảm bảo cân đối (383.119)
V. Lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 37.928.794
VI. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (10.587.207)
2.5.1.3 Các chỉ số tài chính cơ bản:
Chu kỳ kế toán từ ngày 21.11.2007 đến 31.12.2008 Bảng 2.12 Các chỉ số tài chính cơ bản:
Mã số Chỉ tiêu Đvt 31/12/ 2008
01 Cơ cấu tài sản
(Tổng tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn)/Tổng tài sản % 78,89
(Tổng tài sản lƣu động & đầu tƣ ngắn hạn)/Tổng tài sản 21,11
02 Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 2,26
Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn % 97,74
03 Khả năng thanh toán
Tổng tài sản/Tổng công nợ Lần 44,19
(Tổng tài sản lƣu động & đầu tƣ ngắn hạn)/Tổng nợ ngắn hạn Lần 13,81
(Tiền & đầu tƣ ngắn hạn)/Tổng nợ ngắn hạn % 10,95
04 Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trƣớc thuế/Tổng tài sản % 3,73
Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản % 2,69
Lợi nhuận trƣớc thuế/Doanh thu gộp % 38,90
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu gộp % 25,84
Lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn chủ sở hữu % 2,75
Chu kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 21/11/2007 (ngày Cathay Life Việt Nam đƣợc cấp giấy phép kinh doanh), nhƣng thực tế đến 04/07/2008 mới triển khai hoạt động kinh doanh BHNT. Qua những số liệu trong bảng trên cho thấy công ty BHNT Cathay đã đầu tƣ một lƣợng vốn lớn vào hoạt động kinh doanh BHNT tại Việt Nam, và thiện chí đầu tƣ lâu dài cũng nhƣ những chỉ số thể hiện bƣớc đầu đạt đƣợc những kết quả kinh doanh tốt và cơ cấu vốn vững mạnh.
2.5.2 Phân tích tình hình nhân sự và văn hóa đào tạo của công ty BHNT Cathay Việt Nam: Cathay Việt Nam:
2.5.2.1 Tình hình nhân sự:
Vào giai đoạn công ty mới thành lập, đội ngũ nhân viên quản lý đƣợc tuyển dụng từ nhiều nguồn. Trong đó những nhân viên quản lý kinh doanh cấp trung bao gồm cả những đối tƣợng chƣa có kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hiểm. Tuy nhiên qua 1 năm hoạt động, trên những địa bàn cũ nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ƣu tiên bổ sung đội ngũ quản lý cấp trung từ những đại lý toàn thời gian có năng lực và đƣợc đào tạo theo quy chuẩn của Cathay.
Đối với những nhân viên quản lý cấp trung có kinh nghiệm về bảo hiểm, trong đó đại đa số có kinh nghiệm bán hàng nhƣng thiếu kinh nghiệm quản lý. Bộ phận cịn lại có kinh nghiệm quản lý và bán hàng nhƣng khơng thuộc ngành bảo hiểm. Vì vậy, Cathay ln chú trọng xem xét và đánh giá năng lực đội ngũ quản lý cấp trung từ năng lực làm việc đến quan điểm tƣ duy và thái độ học hỏi của họ, việc này thƣờng xuyên tiến hành trong nội bộ công ty (1 đến 2 lần trong tháng).
Trong hoạt động tuyển dụng, thăng tiến luôn đƣợc cải tiến cho phù hợp với tình hình cạnh tranh nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại Việt Nam. Do kế hoạch tuyển dụng đƣợc thiết lập theo hình thức nhân viên tƣ vấn tồn thời gian đƣợc tuyển dụng trực tiếp đội ngũ tƣ vấn cho riêng mình, những ứng viên phải đƣợc sát hạch theo quy trình tuyển dụng của Cathay. Tuy nhiên hình thức tuyển dụng này phát triển theo cấp số cộng quá mạnh nên còn xảy ra nhiều vấn đề bất cập nhƣ đội ngũ phát triển khơng đồng bộ, chất lƣợng và tƣ cách khó kiểm sốt. Điều này dễ làm ảnh hƣởng đến uy tín của cơng ty và phát sinh chi phí cao cho hoạt động của bộ máy.
Mặt khác, Cathay Life Việt Nam cũng chỉ mới chính thức hoạt động gần 2 năm, nên đội ngũ nhân viên trong bộ phận huấn luyện cịn khá mới mẻ, trình độ nghiệp vụ chun mơn cịn mang nặng tính lý thuyết, gặp khó khăn trong vấn để chuyển giao công nghệ huấn luyện do bất đồng ngôn ngữ (Việt – Hoa).
Vì thế đội ngũ nhân viên tƣ vấn sau khi hồn tất khóa học (40 giờ liên tục trong 1 tuần) chƣa thể ra thị trƣờng tƣ vấn ngay đƣợc, nhƣng sau đó những nhân viên này nhận đƣợc tiền trợ cấp đào tạo nhƣng do không đủ kiến thức và kỹ năng tƣ vấn nên cũng nhiều tƣ vấn viên nhanh chóng rời khỏi ngành. Chính điều này làm cơng ty hao tốn rất nhiều về chi phí đào tạo. Mặc dù chƣơng trình nội dung huấn luyện đƣợc biên soạn một cách bài bản và cập nhật thƣờng xuyên, và hiện tại phải đào tạo theo chuẩn của Hiệp hội bảo hiểm và Bộ tài chính Việt Nam, nhƣng đội ngũ cán bộ huấn luyện còn đang trong q trình thích nghi văn hóa cơng ty, nhiều thay đổi của Nhà nƣớc nên vấn đề vừa hoàn thiện kỹ năng huấn luyện vừa truyền đạt không gặt hái đƣợc hiệu quả cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của hoạt động kinh doanh.
2.5.2.2 Văn hóa đào tạo của Cathay Life Việt Nam:
BHNT là sản phẩm dịch vụ và chính đại lý BHNT tiếp cận tƣ vấn trực tiếp cho khách hàng nên văn hố cơng ty đóng vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của cơng ty. Vì mỗi một nhân viên trải qua q trình tìm hiểu và tƣ vấn cho khách hàng là đại diện hình ảnh và văn hoá của Cathay Life Việt Nam. Điều đặc biệt, đối với tƣ vấn viên mới gia nhập ngành sau khi hồn tất khố học cơ bản và bắt đầu học kinh nghiệm thực tế đều đƣợc thực tập thuyết trình với tiêu đề trả lời 3 câu hỏi sau:
1. Tại sao chọn ngành BHNT? 2. Tại sao chọn Cathay?
3. Ƣu thế của cơng ty Cathay là gì?
Những giá trị đƣợc xem là cốt lõi trong văn hố của cơng ty Cathay là:
đề cao giá trị con ngƣời, liên tục cải tiến chất lƣợng dịch vụ và hoạt động