Sơ đồ nghiệp vụ phân tích tình hình, khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 68)

Hình 3 .7 Phân tích tài chính của KT-FMS

Hình 3.9 Sơ đồ nghiệp vụ phân tích tình hình, khả năng thanh tốn

 Nghiệp vụ Phân tích khoản phải thu : phân tích tình hình biến động khoản

phải thu, tỷ trọng khoản phải thu trên tổng tài sản, tỷ trọng khoản phải thu trên khoản phải trả ... để xác định :

oChiều hướng biến động khoản phải thu, tỷ trọng trên tổng tài sản, hiệu quả của việc thu hồi nợ.

o Xem xét ảnh hưởng của biến động khoản phải thu tới tình hình tài chính (tài sản lưu động, khoản phải trả)

 Nghiệp vụ Phân tích khoản phải trả : phân tích tình hình biến động khoản

phải trả, tỷ trọng khoản phải trả trên tài sản lưu động để xác định chiều hướng biến động khoản phải trả, mức độ rủi ro của doanh nghiệp trong việc vay vốn.

 Nghiệp vụ Phân tích khả năng thanh tốn trong ngắn hạn : với việc phân tích

các chỉ tiêu như vốn luân chuyển, các hệ số thanh tốn để xác định :

oXem xét mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà khơng cần phải vay mượn thêm.

o Đánh giá khả năng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương để thanh tốn ngay một đồng nợ ngắn hạn.

o Đánh giá khả năng bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để thanh tốn ngay một đồng nợ ngắn hạn.

 Nghiệp vụ Phân tích khả năng thanh tốn trong dài hạn : việc phân tích này

nhằm đánh giá khả năng đảm bảo thanh tốn lãi vay của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn. Nhận định sự cân bằng giữa nợ phải trả với nguồn vốn chủ sở hữu, xem xét một đồng vay được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu.

Chi tiết cách thức thành lập các nghiệp vụ trong chức năng "Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn" này cĩ thể tham khảo ở phụ lục 5

 Chức năng "Phân tích khả năng sinh lời", phân tích các nghiệp vụ sau : Hình 3.10 : Sơ đồ nghiệp vụ phân tích khả năng sinh lời

 Nghiệp vụ Phân tích doanh lợi tiêu thụ (ROS : Return On Sales) : nghiệp

 Nghiệp vụ Phân tích doanh lợi tài sản (ROA : Return On Assets) : nghiệp vụ

này xem xét kết hợp giữa doanh lợi tiêu thụ và số vịng quay tài sản (ROS & AST) cho ta biết cứ 100 đồng tài sản đầu tư thì được bao nhiêu đồng lãi rịng. Đồng thời nĩ cung cấp thơng tin tỷ lệ lợi nhuận mang lại cho chủ sở hữu và cả chủ nợ là bao nhiêu.

 Nghiệp vụ doanh lợi cổ phần thường (ROE : Return On Equity) : : nghiệp vụ

này cho biết cứ 100 đồng vốn cổ đơng bỏ ra thì thu được bao nhiêu thu nhập. Chi tiết cách thức thành lập các nghiệp vụ trong chức năng "Phân tích khả năng sinh lời" này cĩ thể tham khảo ở phụ lục 6

 Chức năng "Phân tích khả năng luân chuyển vốn", phân tích các nghiệp vụ sau :

Hình 3.11 : Sơ đồ nghiệp vụ phân tích khả năng luân chuyển vốn

 Nghiệp vụ Phân tích khả năng luân chuyển hàng tồn kho : phân tích biến

động tốc độ luân chuyển hàng tồn kho để cĩ thể đánh giá chất lượng sản phẩm và tình hình bán hàng của cơng ty cũng như tình hình xoay vịng vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

 Nghiệp vụ Phân tích khả năng luân chuyển khoản phải thu : phân tích biến

động tốc độ luân chuyển khoản phải thu để cĩ thể đánh giá khả năng thu hồi vốn, mức độ vốn bị tồn đọng và bị các đơn vị khác chiếm dụng như thế nào.

 Nghiệp vụ Phân tích khả năng luân chuyển vốn lưu động : xem xét biến

động số vịng quay vốn lưu động để đánh giá hiệu quả sử dụngg vốn lưu động của doanh nghiệp, tình hình ứ đọng vốn, khả năng tiết kiệm vốn, Đánh giá mức độ cần bao nhiêu vốn lưu động để tạo ra một đồng doanh thu.

 Nghiệp vụ Phân tích khả năng luân chuyển vốn cố định : đánh giá xu hướng

biến động của tốc độ luân chuyển vốn cố định phản ảnh mức độ hiệu quả sử dụng vốn cố định, thể hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cố định như thế nào, ảnh hưởng đến điều kiện tích luỹ của doanh nghiệp.

 Nghiệp vụ Phân tích khả năng luân chuyển vốn chủ sở hữu : đánh giá chiều

hướng biến động của vốn chủ sở hữu phản ảnh mức độ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu , tình hình vốn bị ứ đọng trong sản xuất kinh doanh, mức độ tham gia của vốn chủ sở hữu trong việc tạo doanh thu.

 Nghiệp vụ Phân tích khả năng luân chuyển tồn bộ vốn : đánh giá tổng quát

hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả thu hồi vốn của doanh nghiệp.

Chi tiết cách thức thành lập các nghiệp vụ trong chức năng "Phân tích khả năng luân chuyển vốn" này cĩ thể tham khảo ở phụ lục 7

 Chức năng "Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh", phân tích các nghiệp vụ sau :

Hình 3.12 : Sơ đồ nghiệp vụ phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

 Nghiệp vụ Phân tích giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý :

đánh giá xu hướng biến động của tỷ trọng giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý trong tổng doanh thu của doanh nghiệp phản ảnh mức độ cắt giảm chi phí hiệu quả đến đâu.

 Nghiệp vụ Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí : đánh giá mức biến động

doanh thu kiếm được từ một đồng chi phí bỏ ra qua đĩ nhận định mức độ hiệu quả sử dụng chi phí hiệu quả gĩp phần tăng lợi nhuận kinh doanh.

 Nghiệp vụ Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính : nhằm mục đích

phân tích xu hướng biến động của hoạt động tài chính tác động đến biến động tích cực hoặc tiêu cực đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.

 Nghiệp vụ Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác : phân tích xu hướng

biến động của hoạt động khác tác động đến biến động tích cực hoặc tiêu cực đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Chi tiết cách thức thành lập các nghiệp vụ trong chức năng "Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh" này cĩ thể tham khảo ở phụ lục 8

3.4.2.4. Hệ thống dự báo tài chính

Nhiệm vụ của phân hệ này là xây dựng các nhân tố tác động và dự báo những chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai, bao gồm :

 Dự báo về doanh thu

 Dự báo về giá vốn hàng bán  Dự báo về chi phí hoạt động  Dự báo về chi phí nhân cơng  Dự báo về tài sản thiết bị  Dự báo về vốn luân chuyển  Dự báo về nguồn tài chính

 Chức năng "Dự báo về doanh thu" : sử dụng để xây dựng những tiêu thức dự báo như :

 Tình hình biến động về số lượng bán theo từng sản phẩm  Tình hình biến động về đơn giá bán/đơn vị theo từng sản phẩm  Tình hình biến động về số lượng bán theo từng dịch vụ

 Tình hình biến động về đơn giá bán/đơn vị theo từng dịch vụ  Sản phẩm/dịch vụ mới : số lượng, giá bán

 Sản phẩm/dịch vụ cũ ngưng giao dịch ...

 Chức năng "Dự báo về giá vốn hàng bán" : sử dụng để xây dựng những tiêu thức dự báo như :

 Tình hình biến động về chi phí nguyên vật liệu chính  Tình hình biến động về chi phí ngun vật liệu phụ

 Tình hình biến động về chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất  Tình hình biến động về chi phí sản xuất chung ...

 Chức năng "Dự báo về chi phí hoạt động" : sử dụng để xây dựng những tiêu thức dự báo như :

 Tình hình biến động về nhĩm chi phí bán hàng, tiếp thị : lương,% hoa hồng..  Tình hình biến động về nhĩm chi phí nghiên cứu và phát triển : lương, …  Tình hình biến động về nhĩm chi phí chung : lương, …

 Chức năng "Dự báo về chi phí nhân cơng" : sử dụng để xây dựng những tiêu thức dự báo như :

 Tình hình biến động về nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp  Tình hình biến động về nguồn nhân lực bán hàng

 Tình hình biến động về nguồn nhân lực quản lý ...

 Chức năng "Dự báo về tài sản thiết bị" : sử dụng để xây dựng những tiêu thức dự báo như :

 Tình hình biến động về giá cả từng tài sản, trang thiết bị cần mua sắm

oĐất đai, trang thiết bị sản xuất

o Tài sản, thiết bị văn phịng

o Tài sản thiết bị khác, ...

 Chức năng "Dự báo về vốn luân chuyển" : sử dụng để xây dựng những tiêu thức dự báo như :

 Tình hình biến động về chính sách thương mại tác động đến tình hình thu nợ,

trả nợ, nợ ngắn hạn khác, ...

o Doanh số cho phép bán chịu

oSố ngày cho nợ bình quân

oSố ngày trả nợ bình quân

 Tình hình biến động về chính sách tồn trữ tác động đến hàng tồn kho

o Số ngày cho lưu kho bình quân

oVịng quay hàng tồn kho

 Tình hình biến động của các chính sách khác tác động đến những loại tài sản

lưu động cịn lại

 Tình hình biến động về chính sách thương mại tác động đến tình hình trả nợ

 Chức năng "Dự báo về nguồn tài chính" : sử dụng để xây dựng những tiêu thức dự báo như :

 Tình hình biến động về tỷ lệ lãi vay ngắn hạn  Tình hình biến động về tỷ lệ lãi vay dài hạn

 Tình hình biến động về tỷ lệ lãi cho vay ...

3.4.2.5. Hệ thống lập kế hoạch tài chính

Nhiệm vụ của phân hệ này là hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tài chính, bao gồm :

 Lập kế hoạch doanh thu  Lập kế hoạch chi phí

 Lập kế hoạch tiền lương, thưởng  Lập kế hoạch mua sắm tài sản

 Các bảng tổng hợp kế hoạch : kết quả kinh doanh, cân đối kế tốn, lưu

chuyển tiền tệ.

Hình 3.14 Kế hoạch tài chính của KT-FMS

Chi tiết cách thức thành lập các kế hoạch trong phân hệ này cĩ thể tham khảo ở phụ lục 9,10,11,12

3.4.2.6. Cơng cụ xây dựng chỉ tiêu

Nhiệm vụ của phân hệ này là xây dựng hệ thống mẫu phân tích, cơng thức tính tốn cho tồn bộ hệ thống nghiệp vụ của ứng dụng, bao gồm :

 Xây dựng nhĩm phân tích, và chỉ tiêu phân tích tài chính

 Xây dựng nhĩm dự báo, các nhân tố tác động và chỉ tiêu dự báo tài chính  Xây dựng nhĩm kế hoạch, chỉ tiêu kế hoạch tài chính

Hình 3.15 Thiết lập chỉ tiêu của KT-FMS

3.4.3. Hiệu quả mang lại từ phần mềm KT-FMS

Bảng 3.1 : Tổng hợp những hiệu quả chính từ ứng dụng

Vấn đề 01 Dữ liệu cơ sở phục vụ cho cơng tác phân tích

Những ảnh hưởng tác động

+ DN sẽ thiếu nguồn dữ liệu cung cấp kịp thời cho việc phân tích. + Để thực hiện cơng tác phân tích, DN phải thu thập số liệu và cập nhật vào số liệu lưu trữ, việc làm này mất rất nhiều thời gian. + Số liệu sẽ thiếu chính xác dẫn đến những sai lệch trong kết quả phân tích, đĩ là một nguy cơ rất nghiêm trọng.

Nguyên nhân

+ DN khơng cĩ được sự đồng bộ trong vấn đề tổ chức quản lý giữa bộ phận tài chính và bộ phận kế tốn thực hành để các bộ phận. + Quy trình thủ cơng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ và tính chính xác của số liệu.

khả thi này, một mặt ứng dụng này đáp ứng về mặt quản lý chuyên mơn của bộ phận kế tốn thực hành. Mặt khác nĩ cĩ thể thiết lập cổng kết nối điện tử để chuyển tồn bộ thơng tin cần thiết một nhanh chĩng và chính xác.

Vấn đề 02 Mức độ thơng tin của phân tích tài chính

Những ảnh hưởng tác động

+ Nhà quản lý hầu như khơng thể tiêu hố nổi được hết các kết quả từ phân tích tài chính.

+ Rất khĩ khăn trong việc hình dung bối cảnh hiện tại của doanh nghiệp khi đang "bơi" trong một biển số liệu rất phức tạp.

+ Hiệu quả từ việc ứng dụng thơng tin từ phân tích để tiến hành những cơng việc tiếp theo bị hạn chế rất nhiều.

Nguyên nhân

+ Thơng tin lý thuyết từ phân tích tài chính cĩ số lượng lớn. + Mức độ phức tạp trong ý nghĩa mà mỗi thơng tin đưa ra.

+ Quan hệ giữa tất cả các chỉ số tạo thành một ma trận "mù mịt", rất dễ rơi vào trạng thái rối khi bước vào phân tích.

Giải pháp khả thi

+ Cho phép nhà quản lý xây dựng hệ thống chỉ tiêu của riêng mình dựa theo hệ thống chỉ tiêu chuẩn.

+ Cung cấp một phương thức ""duỗi ra", đem tất cả các mối quan hệ liên quan đến chỉ tiêu cần xem xét lên trên cùng một mặt phẳng để xem xét và kiểm tra.

Vấn đề 03 Tổng hợp thơng tin phân tích

Những ảnh hưởng tác

+ Những thơng tin riêng lẻ mang đến những kết quả cĩ cụ thể nào đĩ trong khi việc kết hợp các thơng tin cĩ thể sẽ làm triệt tiêu

động hoặc gia tăng những kết quả đã cĩ, rất khĩ khăn trong nhận định và tìm ra kết quả cuối cùng.

Nguyên nhân

Các nguồn thơng tin phân tích cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng thể tách rời khi phân tích. Do đĩ dẫn đến tình trạng "hỗn loạn" chỉ tiêu.

Giải pháp khả thi

Nhà quản lý cần làm quen dần với mức độ phức tạp của thơng tin. Do vậy cần ứng dụng qui trình phân tích từng cá thể, sau đĩ kết hợp và mở rộng dần quy mơ của tập hợp các chỉ tiêu phân tích để cĩ được kết quả cuối cùng mà nhà quản lý cĩ thể hiểu được.

Vấn đề 04 Khả năng dự báo tài chính

Những ảnh hưởng tác động

+ Mức độ chính xác của cơng tác dự báo sẽ giảm đi khi doanh nghiệp khơng cĩ đủ cơ sở để thực hiện việc này.

+ Thơng tin từ dự báo sẽ dần trở nên vơ dụng và doanh nghiệp quay về với phương thức dự báo bằng kinh nghiệm, cảm tính. Điều này tạo ra rủi ro rất lớn trong các quyết định tài chính của DN.

Nguyên nhân

Dự báo tài chính cần cĩ thơng tin từ 2 nguồn dữ liệu :

+ Nguồn dữ liệu nội bộ được tích hợp từ khi thành lập doanh nghiệp cho đến nay. Đây là nguồn dữ liệu rất cĩ giá trị để doanh nghiệp cĩ thể đánh giá tồn diện về khả năng của mình, tuy nhiên cũng rất khĩ khăn trong việc tổng hợp được chúng.

+ Nguồn dữ liệu ngồi doanh nghiệp. Tất cả các biến động bên ngồi nhưng cĩ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp cần được ghi nhận và phân tích.

Giải pháp khả thi

+ Xây dựng hệ thống cơ sở, liên tục tích hợp dữ liệu qúa khứ theo nhiều phương thức tổng hợp để luơn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phân tích.

+ Thiết kế chức năng lưu giữ những biến động ngồi doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc đối chiếu, kiểm tra và đánh giá những tác động lên doanh nghiệp.

Vấn đề 05 Mức độ linh hoạt trong việc lập kế hoạch tài chính

Những ảnh hưởng tác động

+ Mức độ linh hoạt của kế hoạch tài chính ảnh hưởng đến cơng tác đưa ra một kế hoạch tối ưu, làm hạn chế rất nhiều khả năng phân tích và xem xét trên nhiều phương diện khác nhau.

+ Aûnh hưởng đến việc điều chỉnh kế hoạch trước những biến động của các chỉ tiêu phân tích

Nguyên nhân

Khi lập kế hoạch, DN rất dễ sa vào cơng tác chi tiết hố, khi muốn quay trở lại mục tiêu chính của vấn đề mình quan tâm thì khơng thể nào kiểm sốt được những qui trình đã thiết lập và rơi vào trạng thái "Over Control".

Khi đĩ việc tốt nhất là bỏ đi và làm lại kế hoạch mới sẽ là cách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam (Trang 68)