Các giải pháp hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 70 - 87)

Tp .Hồ Chí Minh

3.2.2.2. Các giải pháp hỗ trợ khác

Tăng cường các hoạt động phối hợp giữa các sở, ngành liên quan nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn vướng mắc trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng về cơ chế chính sách, về các thủ tục hành chính có liên quan.

Hỗ trợ các ưu tiên đặc biệt cho ngành ngân hàng trong việc tạo môi trường hoạt động tốt, các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật như: điện, đặc biệt là hệ thống hạ tầng viễn thông; hệ thống điện luôn được đảm bảo 24/24 phục vụ tốt cho hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống thanh toán chung của ngành ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

VCB HCM là một chi nhánh lớn nhất trong hệ thống VCB có tốc độ tăng trưởng và phát triển cao trong những năm qua.Tuy nhiên trong thời gian gần đây, cùng với việc thực hiện các cam kết mở cửa dịch vụ tài chính- ngân hàng, sự phát triển và theo sát của các NHTMCP trong nước và các ngân hàng nước ngoài tạo ra áp lực cạnh tranh cũng như nguy cơ mất thị phần đối với VCB HCM.

Đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tập trung vào các giải pháp chính bao gồm: nâng cao tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực, cơng nghệ, năng lực quản lý và điều hành, đa dạng hóa sản phẩm và chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động marketing. Các giải pháp đưa ra nhằm hướng vào các mục tiêu nhằm đảm bào thị phần đồng thời đạt được hai mục tiêu quan trọng là lợi nhuận và an tồn, để hình ảnh VCB tồn tại và ngày càng phát triển.

Và để đạt được mục tiêu đã đề ra không thể thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa ngân hàng nhà nước, hệ thống các NHTM, các cơ quan chức năng, ban ngành trên nhiều lĩnh vực.

chung và VCB HCM nói riêng nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trong quá trình phát triển sắp tới chắc chắn VCB HCM sẽ có thêm nhiều đối thủ, mức độ cạnh tranh ngày càng cao, phải đương đầu nhiều hơn với cam go thử thách.

Nhận thức được những cơ hội thách thức của tiến trình hội nhập đồng thời xác định rõ ràng vị trí vai trị của mình, Vietcombank Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục con

đường phát triển trong giai đoạn mới, cho dù đó là một chặng đường có nhiều khó

khăn, thách thức.

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của ngân hàng, kết hợp giữa cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM, để thương hiệu Vietcombank phải ln ln

được giữ gìn và phát triển hơn nữa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế và khả năng hạn hẹp của người viết nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế nhất định. Rất mong nhận

của Chi nhánh, làm tham mưu cho Ban giám đốc, lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo khả năng chi trả của Ngân hàng ,tổng hợp báo cáo định kỳ, cung cấp các thơng tin báo chí, thực hiện các công tác khác do Ban giám đốc giao .

2. Phòng Kiểm tra nội bộ: giám sát, kiểm tra chấp hành theo các qui định của

Nhà nước, Trung ương. Kiến nghị với Ban giám đốc về những khó khăn thiếu sót, làm đầu mối cung cấp tài liệu cho Thanh tra.

3. Phòng Quản lý nhân sự: tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức, quản

lý cán bộ theo qui định của Bộ LĐTBXH, bố trí cơng tác hợp lý, phù hợp với năng lực và trình độ, đề bạt, thực hiện chế độ tiền lương, khen thưởng.

4. Phịng Hành chính quản trị: phụ trách văn thư, lưu trữ, thông tin liên lạc, in

ấn tài liệu, chịu trách nhiệm quản lý điều hành fax, telex, phân công điều hành tổ xe, quản lý tài sản chi nhánh, theo dõi thực hiện chương trình quảng cáo…

5. Phịng Kế tốn tài chính: Tập hợp các số liệu chi nhánh, theo dõi nguồn vốn

và sử dụng vốn của chi nhánh. Theo dõi tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nước, phối hợp các phòng ban thực hiện các nghiệp vụ liên quan.

6. Phịng Quan hệ khách hàng: tìm kiếm và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng

về tín dụng, thanh tốn dịch vụ … , sau đó lập hồ sơ trình Ban giám đốc, trường hợp gặp những vấn đề vướng mắc về cấp tín dụng, phịng Quan hệ khách hàng trao đổi thêm với Phòng Quản lý rủi ro hoặcvới ban lãnh đạo.

7. Phòng Quản lý rủi ro: khi nhận được hồ sơ cấp tín dụng cho khách hàng,

Phịng phải thẩm định và báo cáo tình hình cho Ban giám đốc và hội đồng tín dụng biết để có hướng giải quyết cho khách hàng.

8. Phòng Quản lý nợ: làm giấy nhận nợ cho khách hàng, quản lý hồ sơ cấp tín

dụng, nhắc nhở khách hàng đến hạn trả nợ, lưu giữ hồ sơ, báo cáo tình hình dư nợ, thu nợ, cung cấp số liệu cho Ban giám đốc và hội đồng tín dụng.

Phịng TĐDAĐT thực hiện thẩm định chi tiết dự án trình Hội đồng tín dụng, Ban giám đốc đối với những dự án cần vốn đầu tư trung và dài hạn.

11.Phòng Kinh doanh ngoại tệ: tập trung và quản lý nguồn vốn ngoại tệ phục vụ

nhu cầu thanh toán quốc tế cho các giao dịch vãng lai và giao dịch vốn

12.Phịng dịch vụ thanh tốn thẻ: phát hành và thanh toán các loại thẻ:

Mastercard, Visacard, MTV card, SG24, ATM ….

13.Phịng Hối đối: mở và quản lý tài khoản của các đối tượng không cư trú ,

chi trả kiều hối, tiền gởi kiều quyến, chuyển tiền nhanh, thanh toán séc ngoại tệ. 14.Phòng Bảo lãnh: Thực hiện bão lãnh bằng VND và ngoại tệ với khách hàng

trong các trường hợp: Bảo lãnh tiền ứng trước hay đặt cọc, bảo lãnh dự thầu, phát hành bảo lãnh đối ứng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng, L/C dự phịng của ngân hàng nước ngồi, bảo lãnh nhập khẩu hàng hóa trả chậm, bảo lãnh chậm trả.

15.Phịng thanh tốn xuất khẩu: thực hiện thanh toán tiền hàng xuất khẩu theo

uỳ thác của khách hàng, lập báo cáo cho đơn vị thụ hưởng khi nhận được báo cáo của ngân hàng thanh tốn, tư vấn cho khách hàng của mình.

16.Phịng thanh tốn nhập khẩu: thực hiện việc chuyển tiền đi cho khách hàng

thanh toán tiền hàng nhập khẩu, bằng nhiều phương thức: L/C, Nhờ thu, TTR…. 17.Phòng Ngân Quỹ: quản lý xuất nhập kho quỹ đảm bảo an toàn tuyệt đối an

ninh, phối hợp với các phòng ban xây dựng kế hoạch tiền mặt, kiểm sốt q trình thu chi …

18.Phịng Tiết kiệm: phục vụ nhu cầu tiền gởi tiết kiệm của các đối tượng khách

hàng là công dân Việt Nam và cá nhân thường trú tại Việt Nam trên 12 tháng. Nhận gởi tiền tiết kiệm đối với đồng Việt Nam và các ngoại tệ mạnh: Đôla Mỹ (USD), Đồng EURO (EUR), tiền gởi tiết kiệm của Quý khách được đảm bảo an tồn, bí mật, thủ tục gởi và rút nhanh chóng, tiện lợi. Tiền gởi tiết kiệm có đủ loại kỳ hạn:

xác kịp thời phục vụ cơng tác, xây chương trình, bảo mật, bảo quản, sửa chữa ngay khi có hư hỏng về mạng vi tính.

20.Phịng dịch vụ thể nhân: mở và quản lý tài khoản các đối tượng khách hàng

là cá nhân; thực hiện các nghiệp vụ có liên quan như thanh tốn, thu - chi tiền mặt, chuyển tiền….

21.Phịng tín dụng thể nhân: là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và

khơng ngừng mở rộng mối quan hệ đối với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng thể nhân trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của Ngân hàng Ngoại thương.

22.Phòng quản lý quỹ ATM: quản lý quỹ nghiệp vụ phục vụ hoạt động hệ thống

máy rút tiền ATM, đảm bảo an toàn đúng quy trình quản lý quỹ. Quản lý lắp đặt, vận hành hệ thống máy rút tiền tự động ATM, Cash Deposit và Kios hoạt động liên tục, an tồn, chính xác.

23.Phịng quan hệ đại lý:

24.Phịng cơng nợ và khai thác tài sản:

25.Phịng kế tốn vốn: thực hiện việc chuyển tiền đi và nhận tiền đến thông qua

hệ thống điện tử liên ngân hàng, hệ thống thanh toán bù trừ cho các đơn vị mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng.

như sau:

- Ngày 05/7/2006, Ban Chỉ đạo CPH Vietcombank ký Thông báo số 351/TB- BCD.m thông báo kết luận của Trưởng Ban Chỉ đạo giao Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Vietcombank tiến hành đàm phán lựa chọn tư vấn tài chính quốc tế cổ phần hóa Vietcombank;

- Ngày 26/01/2007, Văn phịng Chính phủ ký Thơng báo số 18/TB-VPCP thơng báo kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng về việc chọn Credit Suisse là tổ chức tư vấn cổ phần hoá Vietcombank;

- Ngày 12/02/2007, Vietcombank và Credit Suisse ký hợp đồng tư vấn tài chính;

- Ngày 20/4/2007, Văn phịng Chính phủ ký Thơng báo số 83/TB-VPCP thơng báo kết luận của Phó Thủ tưóng Nguyễn Sinh Hùng về việc đồng ý cho Vietcombank thực hiện việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trước khi bán đấu giá

cổ phần lần đầu;

- Ngày 26/9/2007, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký Quyết định số 1289/QĐTTg phê duyệt phương án cổ phần hố Vietcombank. Theo đó, sau khi chuyển đổi, Vietcombank sẽ đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam với vốn điều lệ là 15.000 tỷ VND. Hình thức cổ phần hố là giữ ngun vốn nhà nước hiện có tại Vietcombank, phát hành cổ phiếu thu hút thêm

vốn theo nguyên tắc Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam qua nhiều giai đọan với tỷ lệ vốn Nhà nước

giảm dần nhưng không thấp hơn 51% vốn điều lệ, cụ thể như sau:

Giai đọan 1: tổng khối lượng phát hành trong đợt đầu tối đa 35% vốn điều lệ của

các trái chủ nắm giữ Trái phiếu tăng vốn Vietcombank 2005 không quá 3,5% vốn

điều lệ.

* Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược trong nước: 5% vốn điều lệ.

* Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược nước ngồi: tối đa khơng q 20%

vốn điều lệ.

+ Giai đoạn 2: phát hành và niêm yết quốc tế khơng vượt q 15% vốn điều

lệ.

- Q trình bán cổ phần lần đầu:

+ Tháng 12/2007, Vietcombank đã thực hiện thành công việc chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng theo quy định của pháp luật với tổng số cổ phần chào bán lần đầu ra công chúng (IPO) là 6,5% vốn điều lệ [(tương đương 97.500.000 cổ phần (CP)] thông qua Sở Giao dịch Chứng khốn TP.Hơ Chí Minh. Kết quả:

* Tổng số cổ phần chào bán: 97.500.000 CP.

* Tổng số cổ phần bán được: 97.500.000 CP, tương đương 10.516.320.430.000 VND

* Tổng số cổ phần từ chối mua: 3.180.726 CP.

* Tổng số cổ phần bán được thực tế: 94.319.274 CP (đạt tỷ lệ 96,74%). * Tổng số tiền thu được thực tế: 10.146.182.246.500 VNĐ.

* Giá bình quân thực tế: 107.572,7 VNĐ/CP

+ Phát hành từ chuyển đổi Trái phiếu tăng vốn Vietcombank 2005: * Giá chuyển đổi: 107.572,7 VNĐ/CP

* Tổng số cổ phần bán từ chuyển đổi trái phiếu: 12.634.012 CP. * Tổng số tiền thu được: 1.359.074.782.830 VNĐ.

* Tổng số cổ phần bán theo giá ưu đãi: 5.311.700 CP. * Tổng số tiền thu đượcc: 342.836.346.354 VNĐ.

Như vậy, tổng số cổ phần bán được qua đợt này là 112.264.986 CP, với tổng

số tiền thu được là 11.848.093.375.684 VNĐ.

Theo Quyết định số 1289/QĐ-TTg ngày 26/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Vietcombank, việc sắp xếp lại doanh

nghiệp đối với Vietcombank sẽ tiếp tục được thực hiện theo lộ trình như sau:

- Tiến hành Đại hội cổ đông lần đầu vào tháng 4/2008 và hoàn tất việc chuyển đổi doanh nghiệp sang cơ chế NHTMCP trong năm 2008;

- Tiếp tục tiến trình lựa chọn đối tác chiến lược nước ngồi trong năm 2008; - Xây dựng mơ hình doanh nghiệp theo hướng Tập đồn đầu tư tài chính (mơ hình Holding) theo chỉ đạo của Chính phủ.

- Niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh, tiến tới niêm yết quốc tế.

Mức 1 Thực hiện công việc với khối lượng ở

mức độ thấp

5

Mức 2 Thực hiện công việc với khối lượng ở

mức trung bình 7

Mức 3 Thực hiện công việc với khối lượng ở

mức khá 9

Mức 4 Thực hiện công việc với khối lượng ở

mức cao 12

Mức 5 Thực hiện công việc với khối lượng ở

mức rất cao 15

II Chỉ tiêu chất lượng công việc 15

Mức 1 Chưa hồn thành cơng việc được giao 5

Mức 2 Hồn thành cơng việc ở mức độ bình thường

7

Mức 3 Hồn thành cơng việc ở mức độ khá 9

Mức 4 Hoàn thành tốt cơng việc được giao 12

Mức 5 Hồn thành xuất sắc công việc được giao 15

III Thái độ làm việc 10

Mức 1 Chưa tích cực trong cơng việc 1

Mức 2 Có trách nhiệm trong cơng việc, tuy

nhiên đơi khi lơ đễnh thiếu tập trung 3

Mức 3 Có trách nhiêm trong cơng việc 5

Mức 4 Tích cực trong cơng việc 7

Mức 5 Rất tích cực trong cơng việc 10 IV Tính linh hoạt, nhạy bén, sang tạo 20

(mức độ phức tạp của công việc) Mức 1 Chỉ thực hiện theo đúng quy trình và quy

chế có sẵn 5

Mức 2 Cơng việc địi hỏi có tính linh hoạt khi xử lý công việc trong khuôn khổ quy định

8

Mức 3 Yêu cầu tính độc lập và có sang tạo trong

cơng việc 12

Mức 4 Xử lý những thơng tin tương đối phức tạp địi hỏi rất nhạy bén, có vận dụng

kiến thức ngồi hoặc tạo ra quy trình, quy ché có chất lượng

16

Mức 5 Tính sang tạo cao, tạo ra những ý tưởng

mới trong thực hiện cơng việc 20

V Khả năng hiểu biết 15

1 Trình độ học vấn cơ bản 5

Mức 1 Trình độ trung học phổ thơng 1

Mức 2 Trình độ trung học nghề 2

Mức 3 Trình độ cao đẳng và tương đương 3

Mức 4 Trình độ đại học và tương đương 4

Mức 5 Trình độ trên đại học 5

2 Kỹ năng, kinh nghiệm, thâm niên

công tác 5

Mức 1 Dưới 2 năm 1

Mức 2 Có hiểu biết cơng việc ở mức vừa phải, thỉnh thoảng cần có sự hướng dẫn khi thực hiện cơng việc

2

Mức 3 Cị hiểu biết trong cơng việc, đơi khi cần

có hướng dẫn khi thực hiện công việc 3

Mức 4 Hiểu biết tốt trong cơng việc 4

Mức 5 Rất có hiểu biết trong công việc thực

hiện 5

VI Kỹ năng quản lý 5

Mức 1 Quản lý nhóm nhỏ, các nhiệm vụ thường

nhật 1

Mức 2 Quản lý nhóm nhỏ, các nhiệm vụ phức

tạp

2

Mức 3 Quản lý nhóm lớn, các nhiệm vụ thường

nhật 3

Mức 4 Quản lý nhóm lớn, các nhiệm vụ phức

tạp 5

VII Tinh thần hợp tác và đa dạng trong

công việc

10

Mức 1 Không thể thực hiện công việc của người

khác 3

Mức 2 Có thể thực hiện cơng việc của người

khác nhưng chất lượng cơng việc thấp 5

Mức 3 Có thể thực hiện cơng việc của người

khác đơi khi cần có sự hướng dẫn 7

Mức 4 Đảm nhiệm tốt công việc của người khác 9

Mức 5 Có thể thực hiện xuất sắc công việc của người khác và luôn sẵn sàng khi cần thiết

10 VIII Ý thức tổ chức kỷ luật 10

Mức 1 Thường xuyên đi muộn về sớm, 1 làm việc riêng trong giờ, khơng có

ý thức tổ chức kỷ luật

Mức 2 Thỉnh thoảng đi muộn về sớm, làm 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 70 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)