Cho vay hộ nghèo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 34)

1. Ngân hàng chính sách xã hội và sự ra đời tại Việt Nam

2.2.2 Đánh giá kết quả thực hiện NHCSXH qua các chương trình cho vay

2.2.2.1 Cho vay hộ nghèo

Chương trình tín dụng hộ nghèo là một bộ phận hợp thành của chương trình mục tiêu về giảm nghèo của Đảng và Nhà nước nhằm tập trung nguồn lực tài

chính của Nhà nước vào một đầu mối để cho người nghèo vay ưu đãi phục vụ

sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống và từng bước tiếp cận với kinh tế thị

trường.

Sau 5 năm hoạt động, tổng doanh số cho vay đạt 38.164 tỉ đồng, tăng gấp 3 lần doanh số cho vay giai đoạn 1995-2000 (ngân hàng phục vụ người nghèo), chiếm 71,6% doanh số cho vay các chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH quản

lý. Mức cho vay bình quân từ 2,5 triệu đồng/hộ (năm 2002) đã tăng lên 6,4 triệu

đồng/hộ (năm 2008).

Tổng doanh số thu nợ đạt 21.868 tỉ đồng, chiếm 80,4% doanh số thu nợ các chương trình.

Về chất lượng tín dụng: đến ngày 31/12/2007, dư nợ quá hạn chương trình

này là 395 tỉ đồng, chiếm 1,7% tổng dư nợ cho vay hộ nghèo, giảm 207 tỉ đồng và tỉ lệ nợ quá hạn giảm 7,05% so với năm 2002. Tỉ lệ nợ quá hạn giảm phản ảnh chất lượng tín dụng NHCSXH khơng ngừng tăng lên.

Về hiệu quả kinh tế-xã hội: Trong 5 năm qua, vốn cho vay ưu đãi hộ nghèo

đã đến 100% số xã, phường trong cả nước; dư nợ bình quân một xã là 2,1 tỉ đồng

gĩp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống, làm chuyển biến nhận thức, cách làm ăn cho trên 9 triệu lượt hộ nghèo, giúp người nghèo tự tin và tăng dần vị thế trong xã hội, đồng thời từng bước quen dần với cơ chế thị trường, đã gĩp phần giúp trên 1,3 triệu hộ thốt nghèo; gĩp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo cả nước từ trên 58% năm 1993 xuống cịn 15,9% cuối năm 2007, gĩp phần hạn chế đáng kể cho vay nặng lãi ở nơng thơn.

Trong 5 năm hoạt động NHCSXH cĩ những đĩng gĩp kể trên, nhưng vẫn cịn hạn chế:

-Nguồn vốn cho vay hộ nghèo cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn

của hộ nghèo; mức cho vay cịn quá thấp nên hiệu quả kinh tế-xã hội đạt chưa

cao.

-Một bộ phần người nghèo cịn trơng chờ, ỷ lại vào chính sách chế độ, xem việc vay vốn như chính sách cho khơng của Nhà nước, sử dụng vốn vay kém hiệu quả, cĩ hiện tượng đã thốt nghèo nhưng chây ỳ khơng trả nợ.

-Chưa cĩ cơ chế kết hợp chặt chẽ giữa cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư … với hoạt động vay vốn để giúp đỡ người nghèo, nên đã hạn chế

-Cơng tác bình xét các hộ được vay vốn tại các Tổ tiết kiệm và vay vốn cĩ nơi, cĩ lúc chưa chặt chẽ hoặc chưa dân chủ nên thường dẫn đến tình trạng chia

đều vốn cho các hộ gia đình, mà khơng căn cứ vào nhu cầu của từng hộ, hoặc

cho vay cả những hộ khơng thuộc đối tượng thụ hưởng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)