1. Ngân hàng chính sách xã hội và sự ra đời tại Việt Nam
2.7 Đánh giá chung
2.7.2 Những tồn tại, hạn chế
- Nếu thành cơng lớn nhất của NHCSXH là đã tổ chức cĩ hiệu quả việc chuyển tải nguồn vốn chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước đến các đối
tượng thụ hưởng, thì tồn tại lớn nhất là chưa xây dựng được chiến lược nguồn vốn ổn định, lâu dài. NHCSXH là tổ chức tài chính Nhà nước, là cơng cụ để triển khai các chính sách, chế độ an sinh xã hội nên vốn của ngân hàng là vốn Nhà
nước. Tuy nhiên, việc bố trí vốn trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự tốn ngân sách nhà nước cịn bất cập, cịn cĩ khoảng cách xa giữa nhu cầu vốn của các chương trình an sinh xã hội do Nhà nước giao cho NHCSXH thực hiện với thực tế vốn được bố trí trong kế hoạch hàng năm ( gồm vốn cho chương
trình, vốn điều lệ, vốn cấp bù chênh lệch lãi suất), dẫn đến bị động, chấp vá cho cả các cơ quan chức năng và NHCSXH. Trong khi đĩ, một số quy định về nguồn vốn trong Nghị định 78/CP chưa được triển khai đồng bộ; chưa mở được các
dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tự nguyện, tiền gửi thanh tốn; chưa tranh thủ được
nguồn vốn nhân đạo trong và ngồi nước; chưa tiếp cận được các nguồn vốn
ODA, các nguồn vốn cĩ lãi suất thấp và ổn định hơn.
- Khách hàng của NHCSXH là những đối tượng chính sách xã hội được
Nhà nước quy định theo tiêu chí phân loại do Nhà nước Trung ương hoặc địa
phương quy định và do cấp xã điều tra, cơng nhận. Tuy nhiên, cơng tác này cịn nhiều tồn tại, danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ cĩ hồn cảnh khĩ khăn phục vụ cho nhiều chính sách khác nhau, nhưng do việc phân giao trách nhiệm quản lý, tổ chức điều tra, thống kê chưa thật sự chính xác và khoa học, đã tạo khe hở
trong quản lý gây khĩ khăn cho NHCSXH trong việc thực hiện chính sách của Nhà nước và dẫn đến sự mất cơng bằng giữa các địa phương.
- Thiếu cơ chế gắn kết thống nhất và hiệu quả để lồng ghép, phối hợp giữa các chương trình, dự án kinh tế - xã hội trên một địa bàn, giữa hoạt động tín dụng của NHCSXH với các hoạt động khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến lâm,
khuyến ngư, chuyển giao cơng nghệ … của các Tổ chức nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp và các tổ chức chính trị - xã hội.
-Đối với Hội đồng quản trị ở trung ương và địa phương hoạt động chưa đều, cơng tác kiểm tra giám sát cịn hạn chế nên cịn chưa sâu sát trong quá trình điều hành chỉ đạo.
-Đa số các chương trình cho vay của NHCSXH uỷ thác từng phần (6 cơng
đoạn) cho các TCCT-XH, nhưng các TCCT-XH chưa bao quát hết các cơng đoạn, đặc biệt là cơng tác kiểm tra, giám sát Tổ tiết kiệm và vay vốn; chưa phân
biệt được chức năng của TCCT-XH trong việc quản lý Tổ và chức năng tác
nghiệp.
-Đối với NHCSXH, do mới được thành lập nên cơ chế chưa được rõ ràng và thường xuyên thay đổi làm cho các TCCT-XH và tổ tiết kiệm và vay vốn đơi lúc cịn lúng túng, chưa theo kịp để thực hiện. Thêm vào đĩ, bình quân mỗi Phịng
giao dịch quận, huyện chỉ cĩ 7 người, cơng cụ lao động lạc hậu chỉ đủ sức hạch
tốn tiền vay và tổ chức giải ngân lưu động hàng ngày tại xã; khơng đủ điều kiện tổ chức kiểm tra, kiểm sốt…
-Chất lượng tín dụng cĩ nơi, cĩ lúc chưa tốt, tệ xâm tiêu, tham nhũng, cho vay sai đối tượng thụ hưởng, phân phối vốn theo phương thức dàn đều, phân mỏng... Cơng tác thu hồi nợ quá hạn, nhất là các khoản nợ chây ỳ phát sinh từ trước khi nhận bàn giao, cịn nhiều lúng túng.
Từ những tồn tại và hạn chế được đề cập trong chương 2, cần phải cĩ giải
pháp đề khắc phục những hạn chế tồn tại đĩ nhằm na7ng cao hiệu quả hoạt động NHCSXH để gĩp phần thực hiện chính sách xĩa đĩi, giảm nghèo của Đảng và
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHCSXH NHẰM GĨP PHẦN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI,
GIẢM NGHÈO CỦA CHÍNH PHỦ
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015
Ngày nay, thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện đáng kể
nhưng tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh vẫn cịn tồn tại phổ biến.
Ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Do cơ
chế thị trường, sự phân biệt giàu nghèo ngày càng rõ rệt. Dẫn đến khơng ít dân
cư vì khơng cĩ vốn sản xuất, kinh doanh mà rơi vào tình trạng nghèo đĩi.
Trong cơ chế thị trường, chức năng các ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ và lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất của họ. Xét thuần túy về kinh tế, cho người nghèo vay tiền là đầu tư vào lĩnh vực cĩ độ rủi ro cao vì thế ngân hàng thương mại khơng muốn cho người nghèo vay tiền, nếu cho vay thì số lượng ít và lãi suất cao. Điều đĩ làm cho người nghèo khĩ vay tiền, khĩ cĩ cơ
hội để cải thiện và nâng cao mức thu nhập, mức sống. Đây là nghịch lý xét về
phương diện xã hội và trái với việc thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chính vì thế, trong Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần X cĩ nêu rõ “Xây dựng các ngân hàng thương mại nhà nước lớn mạnh về mọi mặt, đủ sức
làm nịng cốt trong hệ thống ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường. Hồn thiện tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của các ngân hàng chính sách
phù hợp với các thơng lệ quốc tế, đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển của đất
nước, thực hiện các chính sách xã hội, xố đĩi, giảm nghèo; tiếp tục tách tín dụng ưu đãi khỏi các ngân hàng thương mại quốc doanh”.
Mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo được Đảng ta đặc biệt quan tâm điều này được thể hiện rõ qua các Văn kiện đại hội và các nghị quyết của Đảng, luơn luơn
cân nhắc phát triển kinh tế thị trường đi đơi với vấn đề an sinh xã hội và việc xác
định hộ nghèo thực hiện theo từng giai đoạn và đặt ra chỉ tiêu phấn đấu đến năm
2010 giảm tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) cịn 10-11% và đến năm 2015 tỷ lệ này phải được tiếp tục giảm. Để thực hiện được mục tiêu này, chính sách tín
dụng ưu đãi giúp người nghèo cĩ thể vay tiền để sản xuất kinh doanh với lãi suất thị trường (hoặc ưu đãi), từ đĩ, giúp người nghèo nâng cao thu nhập và mức
sống.
Với những chủ trương trên của Đảng, Chính phủ là cơ quan đề ra các giải
pháp để thực hiện. Trong mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm
2006-2010. Chính phủ đã đưa ra 8 nhiệm vụ chủ yếu để thực hiện. Trong đĩ, cĩ
nhiệm vụ thứ 6 “Thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, giải quyết việc làm, khuyến khích làm giàu hợp pháp, xố đĩi, giảm nghèo, phát triển hệ thống an sinh; đẩy lùi các tệ nạn xã hội”. Đến năm 2015 vẫn tiếp tục thực hiện tốt 8 nhiệm vụ để giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp hơn.
Chính phủ đã đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; củng cố
thành quả giảm nghèo, tạo cơ hội cho hộ đã thốt nghèo vươn lên khá giả; cải
thiện một bước điều kiện sống và sản xuất ở các xã nghèo, xã đặc biệt khĩ khăn; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhĩm hộ nghèo, hạn chế tốc độ gia tăng
khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa thành thị và nơng thơn, giữa
đồng bằng và miền núi, giữa nhĩm hộ giàu và nhĩm hộ nghèo.
Định hướng chính sách xĩa đĩi giảm nghèo của Đảng và Chính phủ khơng
những chỉ thực hiện từ năm 2005-2010, mà thiết nghĩ để Việt Nam phát triển
theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc này cần được
tùy vào tình hình đất nước và thế giới, Đảng và Chính phủ sẽ cĩ những chủ
trương và biện pháp thực hiện phù hợp cho đến năm 2015.