Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 52)

1. Ngân hàng chính sách xã hội và sự ra đời tại Việt Nam

2.7 Đánh giá chung

2.7.1 Những kết quả đạt được

-Tổ chức thực hiện tốt Nghị định 78/CP của Chính phủ: tập trung mọi nguồn lực để tăng nhanh quy mơ chính sách xã hội, khơng ngừng nâng cao chính sách tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn

NHCSXH đã tổ chức tiếp nhận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi do các tổ

chức tài chính và các ngân hàng thương mại bàn giao; đồng thời đảm bảo thực hiện chương trình liên tục. Đến cuối năm 2008, tổng nguồn vốn của NHCSXH

45.297 tỉ đồng, tăng gấp 5 lần so với cuối năm 2002 (bình quân mỗi năm tăng

40%). Nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp trực tiếp cho các chương trình tín dụng và vốn điều lệ chiếm tỉ trọng 30%. Trong nguồn vốn ngân sách thì nguồn

vốn ngân sách trung ương chiếm 89,7%, ngân sách địa phương chiếm 10,3%. vốn đi vay lãi suất thấp là 37,1%, vốn vay lãi suất thị trường (được Chính phủ bù lỗ) chiếm tỉ trọng 29,5%.

Kết quả 5 năm thực hiện cho thấy việc xác lập chính sách nguồn vốn là

đúng đắn, được các ngành, các cấp tổ chức thực hiện theo Nghị định 78/CP của

Chính phủ, đạt được kết quả cao; bước đầu tạo nguồn lực tài chính, đáp ứng cơ

Về chính sách đầu tư cho vay, từ 3 chương trình tín dụng ưu đãi ban đầu

(năm 2003), đến nay đã cĩ 14 chương trình tín dụng cấp quốc gia. Trong đĩ, cĩ 10 chương trình trong nước và 4 chương trình của các tổ chức quốc tế; ngồi ra cịn nhiều chương trình, dự án của từng địa phương uỷ thác qua NHCSXH thực hiện. Các chương trình tín dụng ưu đãi đã tổ chức thực hiện kịp thời, đúng chính sách, đúng chế độ; vốn được giao trực tiếp cho người thụ hưởng ngay tại xã,

khơng qua trung gian, trước sự chứng kiến của các TCCT-XH, của chính quyền và nhân dân đảm bảo nguyên tắc quản lý cơng khai và dân chủ. Đến 31/12/2008, tổng dư nợ đạt 42.201 tỉ đồng, trong đĩ tăng trưởng mới trong 5 năm là 33.505 tỉ

đồng (gần gấp 5 lần). Mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 38%. Chính sách đầu tư được tập trung cho vay hộ nghèo, vùng nghèo, cho vay học sinh, sinh viên

và giải quyết việc làm, chiếm tỉ trọng 90% trong tổng nguồn vốn.

Đến nay, vốn tín dụng đã đến với tất cả các xã, phường, thị trấn trong cả

nước. Số hộ nghèo và đối tượng chính sách cịn dư nợ là 6 triệu khách hàng, tăng hợn 3,2 triệu khách hàng so với thời điểm nhận bàn giao. Mức dư nợ bình quân cho vay hộ nghèo là 7 triệu đồng/hộ.

Trong 5 năm đã cĩ hơn 9 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn, gĩp phần giúp 1,4 triệu hộ thốt nghèo; thu hút 1,9 triệu người lao động cĩ việc làm; hơn 750 ngàn học sinh, sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn được vay vốn để tiếp tục đến

trường; xây dựng hơn 820 ngàn cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường. Nợ xấu, nợ quá hạn giảm dần từ 13,75% khi nhận bàn giao xuống cịn 2%, tỉ lệ sử sụng nguồn vốn đạt trên 95% ; tỉ lệ thu lãi cũng đạt trên 95% số lãi phải thu.

-Xây dựng và hồn thiện mơ hình tổ chức và phương thức quản lý tín dụng chính sách phù hợp, hiệu quả

Sau 5 năm thực hiện Quyết định số 131/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,

đã xây dựng mơ hình tổ chức và phương thức quản lý kênh tín dụng chính sách

ứng yêu cầu tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại. Cụ thể như

sau:

+ Về tổ chức bộ máy quản lý:

NHCSXH được tổ chức theo 3 cấp: Ngân hàng trung ương, chi nhánh cấp

tỉnh, và phịng giao dịch cấp huyện, ở mỗi cấp đều cĩ bộ máy quản trị và bộ máy

điều hành tác nghiệp.

+ Về phương thức quản lý vốn vay

Bộ máy quản lý gọn nhẹ, NHCSXH đã chọn phương thức quản lý phù hợp,

đĩ là: ủy thác từng phần (uỷ thác một số cơng đoạn trong quy trình tín dụng) cho

các TCCT-XH; thực hiện bình xét cơng khai tại Tổ Tiết kiệm và vay vốn; cán bộ ngân hàng giải ngân trực tiếp cho người vay tại điểm giao dịch xã. Ngân hàng đã tổ chức được mạng lưới hoạt động rộng khắp đến tất cả các xã, phường trong cả nước.

Hiện nay, cĩ hàng vạn cán bộ của TCCT-XH ở cả bốn cấp từ trung ưng đến xã, phường đang hoạt động dịch vụ uỷ thác cho NHCSXH. Năm năm qua các

TCCT-XH chỉ đạo hoạt động của các Tổ TK&VV, tổ chức hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay và cùng NHCSXH đơn đốc thu hồi nợ khi đến hạn.

Việc thành lập Tổ TK&VV để vay vốn của NHCSXH dựa trên những hộ sinh sống trên cùng địa bàn. Các Tổ này ngồi việc vay vốn cịn được các TCCT- XH tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Ngồi ra,

những hộ vay trong Tổ cịn được hướng dẫn tập huấn khoa học kỹ thuật để sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả. Đến nay, cả nước cĩ 200 ngàn tổ

TK&VV.

-Chi phí hoạt động của NHCSXH được quản lý chặt chẽ và tiết kiệm

Trong 5 năm qua, NHCSXH đã tiết kiệm chi phí quản lý, đạt kết quả kinh tế thiết thực. Chi phí quản lý của Ngành cĩ xu hướng giảm dần và thấp hơn định

0,6%/tháng tính trên dư nợ bình quân cĩ thu được lãi, NHCSXH đã thực hiện: năm 2003 là 0,56%, năm 2004 là 0,58%, năm 2005 là 0,54%, năm 2006 là 0,49% và năm 2007 là 0,48%. Chi phí quản lý của NHCSXH (bao gồm cả chi phí uỷ thác cho các TCCT-XH) thấp hơn chi phí uỷ thác cho các ngân hàng thương mại trước đây. Với mơ hình tổ chức và quản lý mới khơng những chất lượng tín dụng và hiệu quả vốn vay tăng lên mà mỗi năm cịn tiết kiệm cho Nhà nước hàng trăm tỉ đồng (Theo tài liệu của “the Mix” (tổ chức thơng tin tài chính vi mơ của Mỹ)

thì hoạt động của NHCSXH Việt Nam cĩ hiệu quả cao, tiết kiệm chi phí quản lý so với các tổ chức tín dụng tương tự của các nước khác).

-Các hoạt động khác của NHCSXH cũng được triển khai tích cực và đạt được nhiều kết quả

Các cơng tác về tổ chức, cán bộ và đào tạo, cơng tác hạch tốn, kế tốn, tin học hĩa… đều cĩ những bước tiến bộ, đi dần vào kỷ cương, nề nếp, gĩp phần

nâng cao vị thế của hệ thống NHCSXH, được Đảng, Nhà nước và nhân dân tin

tưởng.

NHCSXH từng bước mở rộng quan hệ quốc tế, đã nhận quản lý 8 dự án xĩa

đĩi giảm nghèo của các tổ chức quốc tế với tổng vốn là 13 triệu EUR và 53,524

triệu USD. Ngồi ra cịn được Chính phủ các nước và các tổ chức tài chính quốc tế cấp 13 dự án hỗ trợ kỹ thuật. Việc mở rộng giao lưu quốc tế đã tranh thủ được sự hỗ trợ và học hỏi được nhiều kinh nghiệm của thế giới, gĩp phần nâng cao

năng lực cho đội ngũ cán bộ của NHCSXH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 52)