Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 39)

1. Ngân hàng chính sách xã hội và sự ra đời tại Việt Nam

2.2.2 Đánh giá kết quả thực hiện NHCSXH qua các chương trình cho vay

2.2.2.5 Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn

trình này giúp các hộ vươn lên làm giàu, đĩng gĩp cho sự phát triển kinh tế, xã hội tại vùng khĩ khăn.

-Chương trình này đã khơi dậy tiềm năng phát triển tại vùng khĩ khăn, nhân dân cĩ điều kiện phát triển những ngành nghề thế mạnh của địa phương như:

kinh tế trang trại, nuơi trồng thủy sản…, gĩp phần tạo việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cho hộ gia đình ở vùng khĩ khăn.

Việc thực hiện tín dụng ưu đãi đối với hộ sản xuất, kinh doanh tại vùng khĩ khăn là một chủ trương, chính sách đúng của Đảng và Nhà nước, hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế và hợp lịng dân. Vì vậy, tạo được niềm tin của nhân

dân vào chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng cĩ những vướng mắc, khĩ khăn như:

-Nhu cầu vay vốn chương trình này là rất lớn, với số vốn hàng năm chưa thể

đáp ứng được nhu cầu của người vay. Vì vậy vẫn cịn nhiều hộ gia đình cĩ

phương án sản xuất, kinh doanh, cĩ nhu cầu vay vốn tại vùng khĩ khăn chưa tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi của chương trình này.

-Một số nơi chưa gắn với các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư…, do vậy việc sản xuất của hộ vay thiếu tính bền vững.

2.2.2.5 Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn thơn

Mục tiêu của chương trình là giúp các hộ gia đình ở khu vực nơng thơn vay vốn để thực hiện chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng

thơn, nhằm nâng cao sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt, thúc đây phát triển

kinh tế-xã hội khu vực nơng thơn. Vốn vay được đầu tư mới hoặc cải tạo, nâng cấp các cơng trình cấp nước sạch, các cơng trình vệ sinh, đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc gia về nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.

Trong 4 năm triển khai thực hiện chương trình (từ năm 2004-2008), NHCSXH đã cho vay hơn 490 ngàn hộ gia đình với 2.446 tỉ đồng, xây dựng 820 ngàn cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường. Mức cho vay bình quân 3,3 triệu đồng/cơng trình.

Khi thực hiện chương trình này, mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và về mơi trường.

-Về mặt kinh tế: Với việc vay vốn xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các mơ hình nước sạch như khoan giếng, xây bể lọc nước, xây hồ chứa nước… đã giúp cho 298 ngàn hộ gia đình trên tồn quốc được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh, giảm khĩ khăn do phải đi lấy nước rất xa khu dân cư, nhất là các đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi. Hay là với mơ hình tự sản xuất phân hữu cơ sinh học, chất đốt từ dịch thải hầm Biogas giúp giảm đáng kể chi phí về phân đạm cho trồng trọt, chi phí về chất đốt phục vụ cho đời sống sinh hoạt của người dân.

Ngồi ra, hiệu quả chương trình này là hạn chế tình trạng bệnh tật trong dân cư,

đặc biệt là các bệnh cĩ liên quan đến nước và vệ sinh như thương hàn, sốt rét …

và một số bệnh thường gặp ở các cháu thiếu nhi, chị em phụ nữ, giảm chi phí

khám chữa bệnh, tăng cường sức khỏe cho nhân dân.

-Về mặt xã hội: được sử dụng nước sạch, cơng trình vệ sinh hợp vệ sinh

khơng những đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng dân cư, mà cịn gĩp phần nâng

cao chất lượng sống của người dân nơng thơn. Nhân dân đồng tình, phấn khởi

-Về hiệu quả mơi trường: Theo đánh giá của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, tuy vốn tín dụng chương trình này chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ (10%) trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho chương trình Mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ

sinh mơi trường nhưng đã gĩp phần khơng nhỏ vào kết quả chung của chương

trình. Tính đến cuối năm 2007, cả nước cĩ khoảng 70% dân cư nơng thơn sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh, khoảng 30% người dân được dùng nước đạt tiêu

chuẩn 09 của Bộ Y tế.

Qua 4 năm triển khai thực hiện chương trình đã đi vào lịng dân, tuy nhiên chương trình này vẫn cịn hạn chế:

-Nhu cầu về vốn chương trình rất lớn nhưng nguồn vốn bị hạn chế, mức vay 4 triệu đồng/cơng trình khơng cịn phù hợp khi giá nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng ngày càng tăng dẫn đến sẽ khơng đáp ứng những chi phí cần thiết để hộ dân xây dựng cơng trình đảm bảo chất lượng.

-Chất lượng cơng trình nước và chất lượng xây dựng các cơng trình cấp nước, cơng trình vệ sinh một số nơi cịn thấp, chưa đạt các yêu cầu đặt ra.

-Cĩ một bộ phận dân cư mặc dù sống ở thành thị (phường, thị trấn…) khơng thuộc khu vực nơng thơn nhưng vẫn chưa cĩ cơng trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nhưng họ khơng được vay vì khơng phải là đối tượng thụ hưởng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)