Cho vay học sinh sinh viên cĩ hành cảnh khĩ khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 36)

1. Ngân hàng chính sách xã hội và sự ra đời tại Việt Nam

2.2.2 Đánh giá kết quả thực hiện NHCSXH qua các chương trình cho vay

2.2.2.3 Cho vay học sinh sinh viên cĩ hành cảnh khĩ khăn

Mục tiêu của chương trình là sử dụng nguồn lực của Nhà nước để cung cấp tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn được vay vốn học tập trong thời gian theo học tại các trường chuyên nghiệp và dạy nghề nhằm thực hiện cơng bằng xã hội, đảm bảo cho mọi người đều cĩ điều kiện tiếp cận dịch vụ giáo dục chuyên nghiệp, gĩp phần vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình

độ cao cho đất nước.

Mục tiêu trên đến cuối năm 2008 cơ bản đã đạt được, cĩ 603 ngàn HSSV cĩ hồn cảnh khĩ khăn được vay vốn để học tập. Khi triển khai chương trình, Chính phủ cĩ đã nhiều giải pháp tích cực chỉ đạo như quy định rõ trách nhiệm của các Bộ, Ngành và NHCSXH trong việc triển khai, hướng dẫn thực hiện, bố trí nguồn vốn cho vay đảm bảo ngay trong từng năm học, tất cả các HSSV cĩ hồn cảnh khĩ khăn đều được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước. Bộ Giáo dục và

Đào tạo đã phối hợp chặt chẽ với NHCSXH kiểm tra, chấn chỉnh kịp thời những

sai sĩt ở cơ sở. Chính sách tín dụng ưu đãi với HSSV cĩ hồn cảnh khĩ khăn để theo học đại học, cao đẳng và học nghề là một chính sách rất cĩ ý nghĩa cả về

kinh tế lẫn chính trị, xã hội; đầu tư để phát triển nguồn nhân lực, nhất là cơ cấu

nguồn nhân lực tại nơng thơn, vùng khĩ khăn; tạo điều kiện cho HSSV cĩ hồn cảnh khĩ khăn được vay vốn để trang trải các khoản chi phí, tiếp tục học. Điều

này được thể hiện rõ qua bảng phân loại dư nợ cho vay HSSV theo trình độ đào tạo sau:

Bảng 5: Phân loại cho vay HSSV theo ngành đào tạo năm 2007 ĐVT: Triệu VND, SV ĐVT: Triệu VND, SV Đại học, cao đẳng Trung cấp Học nghề Tổng Trình độ đào tạo Ngành

đào tạo Số SV Dư nợ Số SV Dư nợ Số SV Dư nợ Số SV Dư nợ

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Kinhtế, QTKD 114.605 515.053 39.545 176.130 3.381 14.904 157.531 706.087 Sư phạm 89.141 381.354 11.614 49.050 836 3.565 101.591 433.968 Nơng,lâm, ngư nghiệp 34.234 153.425 11.779 48.372 2.867 11.695 48.880 213.491 Kỹ thuật cơng nghệ 88.308 472.809 29.269 173.782 19.955 84.483 137.532 731.075 Văn hố nghệ thuật 18.748 87.961 6.190 26.334 633 2.794 25.571 117.089 Ngành khác 88.729 420.509 32.308 138.788 10.604 46.026 131.641 605.323 Tổng số 433.765 2.031.110 130.705 612.456 38.276 163.467 602.746 2.087.034

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động 5 năm của NHCSXH (2003-2008)

Tuy nhiên, đây là chương trình tín dụng cĩ khối lượng tín dụng lớn, cĩ thời hạn vay vốn dài, bình quân là 5 năm học chưa cĩ thu nợ quay vịng, sau khi ra trường một năm và bắt đầu từ năm thứ 7 trở đi (năm 2013) mới thu nợ mĩn cho vay của năm học 2007-2008, (trừ học sinh học nghề cĩ thời gian học ngắn hạn). Vì vậy, cần phải bố trí nguồn vốn dài hạn, ổn định để đầu tư cho vay chương

trình này. Hơn nữa, mức cho vay hiện nay 800.000 đồng/tháng là thấp chỉ đáp ứng được cho HSSV học tại trường cơng lập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 36)