Chương trình cho vay các đối tượng chính sách đi lao động cĩ thờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)

1. Ngân hàng chính sách xã hội và sự ra đời tại Việt Nam

2.2.2 Đánh giá kết quả thực hiện NHCSXH qua các chương trình cho vay

2.2.2.6 Chương trình cho vay các đối tượng chính sách đi lao động cĩ thờ

thời hạn ở nước ngồi

Mục tiêu chương trình là cho vay các đối tượng chính sách đi lao động cĩ thời hạn ở nước ngồi nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.

Sau 5 năm thực hiện chương trình (năm 2003-2008), doanh số cho vay là 1.106 tỉ đồng, số hộ vay vốn 61 ngàn hộ, tạo việc làm cho 59.564 lao động. Với mức vay bình quân 18 triệu đồng/hộ. Doanh số thu nợ đạt 430 tỉ đồng. Tổng dư

nợ đạt 676 tỉ đồng. Thơng qua chương trình này, người đi xuất khẩu lao động

bản thân họ đã cĩ việc làm, tăng thu nhập cho mình, cĩ điều kiện gửi tiền về cho gia đình, giúp gia đình trả nợ ngân hàng và cĩ vốn làm ăn tại quê nhà.

Chương trình cho vay xuất khẩu lao động đã khẳng định là kênh tín dụng

giúp các hộ cĩ điều kiện cải thiện cuộc sống, thốt nghèo. Vốn đầu tư cho vay

xuất khẩu lao động được nhân dân đĩn nhận và đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại một số khĩ khăn:

-Đối tượng chương trình này là hộ nghèo và các đối tượng chính sách đa số sống ở vùng sâu vùng xa, đi lại rất khĩ khăn do đĩ cơng tác tuyên truyền cịn khĩ khăn và hạn chế. Trong thời gian qua, các cơng ty tuyển dụng chỉ quan tâm đến số lượng, khơng quan tâm đến chất lượng lao động, nên khi đến nước ngồi người lao động thiếu ý thức, trình độ tay nghề kém, sức khỏe khơng đáp ứng yêu cầu cơng việc nên cĩ người phải về nước trước thời hạn làm cho người lao động bị hoang mang và khả năng trả nợ của họ thấp.

-Nguồn vốn để cho vay chương trình này hạn chế, mức vay cịn thấp (tối đa 30 triệu đồng/lao động), chưa đáp ứng đủ chi phí cho lao động đi xuất khẩu các nước phát triển cĩ chi phí cao như Nhật, Hàn Quốc,…

-Việc quản lý thu nhập của người lao động cịn nhiều hạn chế, do bên tuyển dụng hoặc đối tác sử dụng người lao động thực hiện trả lương, thu nhập trực tiếp cho người lao động, dễ dẫn đến hộ gia đình vay vốn, người lao động lợi dụng

chính sách ưu đãi về lãi suất để chây ỳ và NHCSXH gặp khĩ khăn trong việc thu hồi nợ khi đến hạn trả nợ.

Qua phân tích các chương trình cho cho vay cĩ dư nợ cao bên trên, chúng ta thấy hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội của NHCSXH là rất lớn, thể hiện mục tiêu,

đường lối chủ Đảng và Nhà nước đúng đắn, luơn luơn quan tâm đến một bộ phận

dân cư cĩ hồn cảnh khĩ khăn do hệ quả của nền kinh tế thị trường đem lại và

cho vay hộ nghèo, Đảng và Chính phủ ta chăm lo đến bộ phân dân cư nghèo, lo cho họ cĩ vốn làm ăn, lo cho họ phải cĩ phương án sản suất, kinh doanh hiệu quả; chương trình cho vay giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động Đảng và Nhà nước quan tâm đến chính sách tạo việc làm cho bộ phận cĩ lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập, tiếp cận được khoa học kỹ thuật hiện đại của các nước tiên tiến

trên thế giới; cịn cho vay nước sạch vệ sinh mơi trường gĩp gần giải quyết vấn

đề về mơi trường và vệ sinh y tế. Ngồi ra, chúng ta cịn thấy sự quan tâm của Đảng và nhà nước ta qua các chương trình cho vay như: cho vay phát triển sản

xuất đối với đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khĩ khăn, chương trình cho vay

làm nhà ở ở vùng thường xuyên ngập lũ đồng bằng Cửu Long và đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây nguyên, chương trình cho vay phát triển lâm nghiệp, chương trình cho vay cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao động là người sau cai nghiện ma tuý… Rõ ràng về mặt chủ trương là đúng đắn và cơ quan giúp Nhà nước ta thực hiện chính sách nhân đạo này là Ngân hàng Chính sách xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng chính sách xã hội nhằm góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của chính phủ , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 41)